Giáo án môn Kĩ thuật 5 tuần 1 đến 5

Tuần 1

 Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1)

I .Mục tiêu : HS biết

 - Biết cách đính khuy hai lỗ.

 - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.

 II-ĐDDH: -Mẫu đính khuy hai lỗ .

 - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .

 - Vật liệu và dụng cụ :

 + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau .

 + Mảnh vải 15 cm x 20 cm

 + Chỉ khâu – kim khâu - phấn vạch - thước – kéo .

 

doc5 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Kĩ thuật 5 tuần 1 đến 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1) I .Mục tiêu : HS biết - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II-ĐDDH: -Mẫu đính khuy hai lỗ . - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật liệu và dụng cụ : + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau . + Mảnh vải 15 cm x 20 cm + Chỉ khâu – kim khâu - phấn vạch - thước – kéo . III- HĐDH : HĐ GV HĐHS I. Mở đầu: GT mục tiêu, YC môn kĩ thuật. II. Bài mới: GTB- Đính khuy hai lỗ. * HĐ1- Quan sát , nhận xét mẫu * HĐ2-Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : III. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học : - Dặn dò: - Nắm được mục đích của bài học . - HS biết được hình dạng, kích thước, Màu sắc của khuy hai lỗ , đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy, vị trí các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo . - HS nêu được các bước trong quy trình đính khuy - HS thực hiện được các thao tác theo quy trình đính khuy . – Cả lớp thực hành : gấp nẹp, khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy. - Nêu lại các bước quy trình đính khuy. Tuần 2 Kĩ ihuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2) I/Mục tiêu:-Giúp HS: - Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính ít nhất một khuy và đính tương đối chắc chắn. - Rèn cho HS tính cẩn thận và biết đánh giá sản phẩm của người khác. II/ĐDD H: (Như tiết 1) III/Các HĐDH: HĐGV HĐHS 1. Kiểm tra đồ dùng của học sinh 2. Bài mới: Đính khuy hai lỗ (tt) HĐ1: HDHS nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ HĐ2: HS thực hành: HDHS tự thực hành sản phẩm của mình vào vải và trình bày vào vở. Thời gian thực hiện là 20 phút HĐ3: Đánh giá sản phẩm: HDHS cách đánh giá. - Đánh giá lại và nhận xét kết quả của HS. 3/Củng cố dặn dò: - Liên hệ giáo dục HS trong cuộc sống - Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho bài sau. - HS nhớ lại và nêu được quy trình đính khuy hai lỗ. Nhận xét HS tự nhớ lại và thực hành trước lớp. - HS hoàn thành bài làm của mình đúng quy trình, đẹp . Với những HS khá giỏi các em có thể đính thêm 1 hoặc hai khuy nữa để rèn kĩ năng. - HS biết dựa vào tiêu chí đánh giá SP của GV mà đánh giá được sản phẩm của bạn mình đúng, khách quan. - Nêu được một vài nhận xét về sản phẩm của bạn mình trước lớp. Tuần 3 KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (T1) I- Mục tiêu : HS biết: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. II- Đồ dùng dạy học : - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ để thêu (vải, kim, chỉ) III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 1. Bài mới : GTB- Thêu dấu nhân 2. HDHS thao tác kĩ thuật: - GV giới thiệu mẫu thêu dấu X. - Giới thiệu một số sản phẩm . - Hướng dẫn HS đọc ND mục II (SGK) . - GV HD chậm cho HS với các bước dễ HS tự nêu và trình bày trước lớp - GV quan sát, uốn nắn . - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân . 3.Củng cố,dặn dò: - Nêu lại qui trình thêu dấu nhân. - Tiết sau thực hành. - HS tự kiểm tra đồ dùng học tập theo tổ. - Quan sát, trả lời. HS nêu được đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đường thêu. HS nêu được ứng dụng của thêu dấu nhân - HS đọc mục II (SGK) . HS nêu các bước thêu dấu nhân - HS đọc ND mục 1 và quan sát hình 2 HS nêu được cách vạch dấu đường thêu. - HS thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu đúng, thẳng, đẹp HS nêu được cách bắt đầu thêu dựa vào hình 3 nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất rồi mũi thêu dấu nhân thứ hai - HS lên bảng thực hiện tiếp theo .HS nêu được cách kết thúc đường thêu. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân . - HS tập thêu dấu X trên giấy kẻ ô li - HS nêu lại cách thêu dấu nhân Tuần 4 KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN(T2) I-Mục tiêu : - Biết cách thêu dấu nhân. Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - HS khéo tay thêu ít nhất 8 dấu nhân. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản. II-Đồ dùng dạy học : - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ để thêu (vải ,kim, chỉ) III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Nhắc lại cách thêu dấu nhân : - Yêu cầu HS nêu lại cách thêu dấu nhân. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm và thời gian thực hành khoảng 20 phút. - GV quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng. -Đánh giá lại sản phẩm của HS C. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách thêu dấu nhân. - 2 HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân. - Nhận xét, - HS biết khi thêu trang trí trên áo, váy, túi,bằng mũi thêu dấu nhân, nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp. - HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm đôi. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nêu yêu cầu đánh giá ở SGK. - HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. - Nhận xét,đánh giá kết quả học tập của bạn theo 2 mức: hoàn thành A và chưa hoàn thành B.Những HS hoàn thành sớm, đường thêu đúng kĩ thuật, đẹp được đánh giá ở mức hoàn thành tốt A+ . Tuần 5 : KĨ THUẬT MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I- Mục tiêu: HS cần phải : - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình, - Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống, I- Đồ dùng dạy-học : - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uốngthường dùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Một số loại phiếu học tập. III- Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1-Bài cũ: Đính khuy 4 lỗ. 2- Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1- Bếp đun- dụng cụ nấu . HĐ2- Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình . HĐ3-Dụng cụ bày thức ăn,cắt thái và các đồ dùng khác . 3-Củng cố- dặn dò: BT3-4(vbt) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị nấu ăn (Một số rau xanh, củ, quả còn tươi; dao thái, dao gọt) Quan sát sgk/h1/28 - Biết được một số dụng cụ bếp đun . - Biết được một số dụng cụ thường dùng để nấu trong gia đình . Nêu được đặc điểm , cách sử dụng ,bảo quản, đồ dùng trong bếp gia đình SGK mục 2/29. - Nêu được cách bảo quản từng loại . - Kể được một số dụng cụ bày thức ăn. - Biết được các dụng cụ đó làm bằng nguyên liệu gì. - Kể được dụng cụ nấu, ăn uống , cắt thái của gia đình .

File đính kèm:

  • docKI THUAT 5T1T5.doc