Giáo án môn Kĩ thuật 4 - Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu

I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách thực hiện được các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.

- Một số sản phẩm khâu, thêu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc33 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Kĩ thuật 4 - Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể em bé ngồi hoặc nằm để người lớn đẩy đi dạo chơi HĐ3: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật (30 phút) * Chọn các chi tiết: 1tấm lớn,1 tấm nhỏ,1 tấm ba để lắp chữ U,4 thanh thẳng 9 lỗ, 2 thanh thẳng 7 lỗ, 2 thanh chữ U dài, 1 thanh chữ U ngắn, 2 trục dài, 4 bánh xe, 22 ốc và vít, 12vòng hãm, 1 cờ-lê, 1 tua- vít *Lắp từng bộ phận: - Lắp tay kéo: (Hình 2- SGK) Khi lắp tay kéo cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng 7 lỗvà thanh chữ U dài Lắp thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe HĐ4: Củng cố dặn dò (2 phút ) - GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. - GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của xe nôi và giúp HS nhận ra xe nôi gồm có 5 bộ phận - HS nhắc lại từng bộ phận của xe nôi - HS nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế - GV cùng HS rút ra kết luận - GV cho HS đọc thầm SGK và nêu các chi tiết cần để lắp 1 xe nôi. - HS nêu các chi tiết cần để lắp 1 xe nôi. - GV cùng lớp nhận xét và rút ra kết luận - Vài HS nhắc lại các chi tiết cần để lắp 1 xe nôi. - HS quan sát Hình 2-SGKvà nêu những chi tiết cần để lắp tay kéo (2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài) - GV hướng dẫn HS lắp tay kéo - GV làm mẫu - HS làm theo - HS cả lớp tập lắp tay kéo - GV quan sát để giúp đỡ những em còn lúng túng trong khi thao tác - GV cùng cả lớp nhận xét một số bài để rút kinh nghiệm cho buổi thực hành tiết sau - Tiến hành tương tự như lắp giá đỡ - BTVN: Về nhà tập lắp từng bộ phận để tiết sau thực hành lắp xe nôi Kĩ thuật: lắp xe nôi (tiết 2) I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi II - Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt đông của GV - HS HĐ1: Giới thiệu bài: (1 phút) HĐ2: Bài cũ(3 phút) Nêu các chi tiết cần để lắp xe nôi HĐ3: Thực hành lắp xe nôi (25 phút) * Chọn các chi tiết: 1tấm lớn,1 tấm nhỏ,1 tấm ba để lắp chữ U,4 thanh thẳng 9 lỗ, 2 thanh thẳng 7 lỗ, 2 thanh chữ U dài, 1 thanh chữ U ngắn, 2 trục dài, 4 bánh xe, 22 ốc và vít, 12vòng hãm, 1 cờ-lê, 1 tua- vít *Lắp từng bộ phận: * Lắp giáp cái đu: HĐ4: Đánh giá kết quả học tập (10 phút ) Tiêu chuẩn đánh giá: - Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy trình - Xe nôi lắc chắc chắn, không bị xộc xệch - Xe nôi chuyển động được một cách nhẹ nhàng HĐ5: Củng cố dặn dò (1 phút ) - GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS nêu các chi tiết cần để lắp xe nôi - GV nhận xét và ghi điểm - GV cho HS chọn các chi tiết và xếp thành từng loại vào nắp hộp - HS tiến hành chọn - GV đi kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúngvà đủ các chi tiết để lắp xe nôi - GVgiúp HS hệ thống lại cách lắp từng bộ phận của xe nôi . - HS tiến hành lắp từng bộ phận của xe nôi - GV quan sát để giúp đỡ những em còn lúng túng trong khi thao tác - GV nhắc HS quan sát Hình1- SGK để lắp giáp hoàn thiện xe nôi và lưu ý khi lắp xong cần kiểm tra sự chuyển động của bánh xe nôi - HS tiến hành lắp giáp hoàn thiện xe nôi - GV liên tục quan sát để giúp đỡ nếu cần - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn để HS tự đánh giá - GV gợi ý để HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn mà GV nêu ra - HS tự đánh giá - GV nhận xét và rút kinh nghiệm - HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe nôi - BTVN: Đọc trước bài hôm sau Kĩ thuật: lắp ô tô tải (tiết 1) I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải II - Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức Hoạt đông dạy học HĐ1: Giới thiệu bài: (1 phút) HĐ2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (7 phút) *Cái ô tô tải gồm 3 bộ phận: - Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca-bin - Ca bin - Thành sau của thùng xe và trục bánh xe * Tác dụng của ô tô tải: Là chiếc xe vận chuyển hàng hoá HĐ3: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật (30 phút) * Chọn các chi tiết: 1tấm lớn,1 tấm nhỏ,1 tấm chữ L, 2 tấm 25 lỗ, 1tấm 3 lỗ, 1 ba tấm để lắp chữ U,1 tấm mặt ca bin, 2 thanh thẳng 7 lỗ, 5 thanh chữ U dài, 3 trục dài, 6 bánh xe, 22 ốc và vít, 12vòng hãm, 1 cờ-lê, 1 tua- vít *Lắp từng bộ phận: - Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca-bin: (Hình 2- SGK) Khi lắp tay kéo cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài * Lắp Ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe HĐ4: Củng cố dặn dò (2 phút ) - GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. - GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của ô tô tải và giúp HS nhận ra ô tô tải gồm có 3 bộ phận - HS nhắc lại từng bộ phận của ô tô tải - HS nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế - GV cùng HS rút ra kết luận - GV cho HS đọc thầm SGK và nêu các chi tiết cần để lắp 1 ô tô tải. - HS nêu các chi tiết cần để lắp 1 ô tô tải. - GV cùng lớp nhận xét và rút ra kết luận - Vài HS nhắc lại các chi tiết cần để lắp 1 ô tô tải. - HS quan sát Hình 2-SGKvà nêu những chi tiết cần để lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca-bin (2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 tấm lớn, 1 tấm chữ L, 3thanh chữ U dài ) - GV hướng dẫn HS lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca-bin - GV làm mẫu - HS làm theo - HS cả lớp tập lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca-bin - GV quan sát để giúp đỡ những em còn lúng túng trong khi thao tác - GV cùng cả lớp nhận xét một số bài để rút kinh nghiệm cho buổi thực hành tiết sau - Tiến hành tương tự như lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca-bin - BTVN: Về nhà tập lắp từng bộ phận để tiết sau thực hành lắp xe nôi Kĩ thuật: lắp ô tô tải (tiết 2) I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải II - Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung kiến thức Hoạt đông dạy học HĐ1: Giới thiệu bài: (1 phút) HĐ2: Bài cũ(3 phút) Nêu các chi tiết cần để lắp ô tô tải HĐ3: Thực hành lắp ô tô tải (25 phút) * Chọn các chi tiết: 1tấm lớn,1 tấm nhỏ,1 tấm chữ L, 2 tấm 25 lỗ, 1tấm 3 lỗ, 1 ba tấm để lắp chữ U,1 tấm mặt ca bin, 2 thanh thẳng 7 lỗ, 5 thanh chữ U dài, 3 trục dài, 6 bánh xe, 22 ốc và vít, 12vòng hãm, 1 cờ-lê, 1 tua- vít *Lắp từng bộ phận: * Lắp giáp ô tô tải: HĐ4: Đánh giá kết quả học tập (10 phút ) Tiêu chuẩn đánh giá: - Lắp ô tô tải đúng mẫu và theo đúng quy trình - ô tô tải lắc chắc chắn, không bị xộc xệch - ô tô tải chuyển động được một cách nhẹ nhàng HĐ5: Củng cố dặn dò (1 phút ) - GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS nêu các chi tiết cần để lắp ô tô tải - GV nhận xét và ghi điểm - GV cho HS chọn các chi tiết và xếp thành từng loại vào nắp hộp - HS tiến hành chọn - GV đi kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - GVgiúp HS hệ thống lại cách lắp từng bộ phận của ô tô tải. - HS tiến hành lắp từng bộ phận của ô tô tả - GV quan sát để giúp đỡ những em còn lúng túng trong khi thao tác - GV nhắc HS quan sát Hình1- SGK để lắp giáp hoàn thiện ô tô tải và lưu ý khi lắp xong cần kiểm tra sự chuyển động của bánh xe ô tô tải - HS tiến hành lắp giáp hoàn thiện ô tô tải - GV liên tục quan sát để giúp đỡ nếu cần - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn để HS tự đánh giá - GV gợi ý để HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn mà GV nêu ra - HS tự đánh giá - GV nhận xét và rút kinh nghiệm - HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải - BTVN: Đọc trước bài hôm sau Kĩ thuật: lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) I - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được từng bộ phận và ghép được mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình II - Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật IIi - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt đông của GV - HS HĐ1: Giới thiệu bài: (1 phút) HĐ2: Hướng dẫn HS chọn mô hình để lắp ghép (10 phút) HĐ3: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật (30 phút) * Chọn các chi tiết: *Lắp từng bộ phận: HĐ4: Củng cố dặn dò (2 phút ) - GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. - GV cho HS quan sát tất cả các hình trong SGK để tự lựa chọn cho mình một mô hình để lắp ghép - HS mở SGK quan sát kĩ từng hình và từng mô hình lắp ghép, suy nghĩ và lựa chọn cho mình một mô hình thích hợp với sở tích và khả năng của mình để tiến hành lắp ghép - HS lần lượt nêu mô hình mà mình đã chọn - GV kết hợp yêu cầu HS nêu lí do em chọn mô hình - GV nhận xét chung về cách chọn mô hình của HS - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của mô hình mà mình đã chọn để lấy ra các chi tiết cần thiết xếp vào hộp để tiện cho việc lắp ghép từng bộ phận. - HS quan sát từng bộ phận của mô hình mà mình đã chọn để lấy ra các chi tiết cần thiết xếp vào hộp. - GVquan sát để giúp HS lấy đủ và đúng các chi tiết cần thiết cho mô hình mà các em đã chọn ở trên - HS tiến hành lắp từng bộ phận - GV đi quanh lớp để giúp đỡ những HS còn lúng túng trong khi lắp ghép - BTVN: Về nhà tập lắp từng bộ phận để tiết sau thực hành lắp ghép mô hình

File đính kèm:

  • docki thuat 4.doc