Giáo án môn Khoa + Sử + Địa lớp 5 - Tuần 24

I MỤC TIÊU

HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản , sử dụng pin , bóng đèn , dây dẫn

-Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hay vật cách điện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bóng đèn hỏng có tháo đui ( nhìn rõ 2 đầu dây)

 HS: 1 cục pin , dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa , bóng đèn pin , 1 số vật bằng kim loại

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa + Sử + Địa lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TT) I MỤC TIÊU HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản , sử dụng pin , bóng đèn , dây dẫn -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hay vật cách điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bóng đèn hỏng có tháo đui ( nhìn rõ 2 đầu dây) HS: 1 cục pin , dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa , bóng đèn pin , 1 số vật bằng kim loại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Lắp mạch điện đơn giản -Hỏi : +Thế nào là vật cách điện ? Cho ví dụ ? +Thế nào là vật cách điện ? Cho ví dụ ? + Muốn lắp một mạch điện cần những dụng cụ nào ? -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Lắp mạch điện đơn giản (tt) * Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu tiết học *HĐ1 Củng cố kiến thức mạch kín , mạch hở , cách điện và dẫn điện - GV cho HS quan sát và chỉ ra cài ngắt điện -HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện -HS phát biểu , GV chốt ý * HĐ2 Thực hành làm cái ngắt điện -HS thực hành theo nhóm làm cái ngắt điện bằng gi, giấy -Nhóm thực hành thí nghiệm để thấy tác dụng của cái ngắt điện -Nhóm trình bày hiện tượng quan sát được D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Hỏi lại nội dung ghi nhớ -Nhận xét tiết hoc -Chuẩn bị ; An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện 3 em trả lời câu hỏi Quan sát hình vẽ hay vật thật Thảo luận nhóm đôi Vài em phát biểu Thực hành theo nhóm Đại diện nhóm bào cáo kết quả Vài em trả lời KHOA HỌC AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU -HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật , tránh gây hỏng đồ điện , đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây , cháy nhà -Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Tranh , áp phích tuyên truyền tiết kiệm điện và an toàn HS Một vài dụng cụ , máy móc sử dụng điện hay pin , cầu chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Lắp mạch điện đơn giàn (tt) -Hỏi : +Tác dụng của cái ngắt điện ? + Ở phích cắm và dây điện , bộ phận nào dẫn điện , bộ phận nào cách điện ? -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *HĐ1 Các biện pháp phóng tránh bị điện giật -GV chia nhóm thảo luận : + Các nguyên nhân dẫn đến bị điện giật ? + Cách phòng tránh bị điện giật ? + Khi có người bị điện giật em cần làm gì ? Vì sao ? -Nhóm trình bày kết quả thảo luận -GV kết luận HĐ2 Một số biện pháp phóng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng hoả hoạn do điện - GV cho hs quan sát vài dụng cụ có ghi số vôn và giải thích cho HS biết vì sao cần chọn nguồn điện phù hợp -HS kể tên một số dụng cụ , thiết bị điện và nguồn điện thích hợp cho dụng cụ , thiết bị đó -GV hướng dẫn cách lắp pin vào các vật sử dụng điện -HS chia nhóm thực hành lắp pin - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 91 và thảo luận lớp câu hỏi : + Vì sao cần lắp cầu chì ? +Cầu chì hoạt động thế nào ? + Khi dây chì bị cháy có thể sửa chữa thế nào ? -GV chốt ý đúng HĐ3 Các biện pháp tiết kiệm năng lượng điện -Hỏi ; + Làm thế nào để biết mỗi gia đình sử dụng bao nhiêu điện trong một tháng ? + Tại sao ta phải tiết kiệm điện ? + Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? -HS phát biểu , GV tóm ý D CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS đọc ghi nhớ trên bảng - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị ; Oân tập chương vật chất và năng lượng 2 em trả lời Thảo luận nhóm ghi vào phiếu to ( 6 nhóm , hai nhóm một câu ) Quan sát , đọc số vôn ghi trên dụng cụ và nhận xét Vài em kể tên Thực hành theo nhóm 1 em đọc to , lớp đọc thầm Nhiều em phát biểu Thảo luận lớp 2 em đọc lại ĐỊA LÍ CHÂU ÂU I MỤC TIÊU - HS biết dựa vào lược đồ , bản đồ nhận biết , mô tả được vị trí , giới hạn của châu Aâu , đọc tên dãy núi , đồng bằng , sông lớn của châu Aâu . -Nhận xét cảnh quan thiên nhiên của châu Aâu - Nhận biết đặc điểm dân cư và các ngành sản xuất chủ yếu của châu Aâu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bản đồ thế giới , bản đồ tự nhiên châu Aâu , bản đồ các nước châu Aâu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Một số nước ở châu Á -Hỏi : + Nêu đặc điểm dân cư của Trung Quốc ? +Vì sao đa số dân và các ngành kinh tế TQ tập trung ở phía đông ? +Nêu đặc điểm địa hình của Nhật Bản ? + Vì sao Nhật Bản lại sản xuất được hàng hoá có chất lượng cao nổi tiếng thế giới ? -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Châu Aâu * Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu tiết học *HĐ1 Châu Aâu nằm ở đâu ? -GV treo bản đồ vị trí châu Aâu -HS quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi : + Châu Aâu thuộc bán cầu nào ? +Châu Aâu tiếp giáp với lục địa , đại dương và biển nào +Châu Aâu thuộc đới khí hậu nào ? -GV tóm ý ghi bảng -GV treo bảo số liệu diện tích và số dân của châu Aâu năm 2002 -HS đọc bảng số liệu và nêu nhận xét về DT và số dân châu Aâu so với châu Á -GV tóm ý ghi bảng HĐ2 Thiên nhiên châu Aâu có gì đặc biệt ? -GV treo bản đồ tự nhiên -Yêu cầu HS quan sát dựa vào kí hiệu màu sắc để nhận xét về đặc điểm địa hình của châu Aâu - GV cho HS lấy SGK và làm bài tập tìm xem các hình 2 chụp ở nơi nào của châu Aâu -HS nêu , lớp đối chiếu kết quả đúng -GV chia nhóm thảo luận mô tả lại quang cảnh thiên nhiên ở những vùng này -GV tóm ý ghi bảng HĐ3 Cư dân và hoạt động kinh tế của châu Aâu -Treo tranh vẽ người châu Aâu -HS quan sát và sử dụng hiểu biết để so sánh đặc điểm người dân châu Aâu với châu Á . -GV tóm ý -Yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh trang 111 SGK và kể tên một số hoạt động kinh tế của châu Aâu -GV tóm ý -Hỏi: Nhờ đâu châu Aâu có nền kinh tế rất phát triển -HS trao đổi nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -GV tóm ý bằng sơ đồ : * Phát triển KH- KT * Lao động trình độ Nền kinh tế mức sống văn hoá cao phát triển cao * Khí hậu ôn hoà * Đất đai mầu mỡ D CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Một số nước ở châu Aâu 4 em trả lời câu hỏi kết hơp chỉ bản đồ Quan sát bản đồ Suy nghĩ trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ Lớp nhận xét , bổ sung Đọc nối tiếp bảng số liệu So sánh và nêu ý kiến Quan sát bản đồ Trả lời cá nhân đặc điểm địa hình châu Aâu Lấy SGK , đọc thông tin và làm bài tập Thảo luận nhóm , ghi vắn tắt quang cảnh thiên nhiên của từng địa điểm trong ảnh chụp Quan sát tranh Vài em phát biểu Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 2 em đọc lại sơ đồ 2 em đọc lại LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I MỤC TIÊU - HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quận sự chính chi viện sức người , vũ khí , lương thực . . .cho chiến trường , góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Aûnh SGK , bản đồ hành chính VN , tranh ảnh tư liệu bổ sung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Nhà máy cơ khí Hà Nội -Hỏi : +Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời vào thời gian nào ? +Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà máy này ? +Vì sao nhà máy được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương ? -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Đường Trường Sơn * Giới thiệu bài GV giới thiệu hoàn cảnh ra đời của đường Trường Sơn *HĐ1 Tìm hiểu về đường Trường Sơn -GV treo bản đồ và giới thiệu con đường Trường Sơn - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trình bày lại những nét chính về con đường này -Hỏi : Đường Trường Sơn còn có tên là gì ? Vì sao ? -GV tóm ý : Đường trường Sơn là hệ thống những tuyến đường bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn *HĐ2 Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu trên đường Trường Sơn - HS đọc thông tin SGK , kề lại tóm tắt những tấn gương tiêu biểu của anh Nguyễn Viết Sinh , chị Lê Phương -GV liên hệ giáo dục *HĐ3 Vai trò của đường Trường Sơn - HS trao đổi nhóm đôi nêu ý nghĩa của con đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước -GV tóm ý , liên hệ thực tế hiện nay D CỦNG CỐ DẶN DÒ -HS đọc ghi nhớ .Nhận xét tiết học . 3 em trả lời Quan sát bản đồ Đọc thầm thông tin SGK Vài em trả lời 2 em kể lại tóm tắt Lắng nghe Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan