Khoa học 4: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về:
+ Đinh dưỡng hợp lí
+ Phòng tránh đuối nước II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
9 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Mục tiêu:
- Ôn tập về:
+ Đinh dưỡng hợp lí
+ Phòng tránh đuối nước II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Bài ôn tiết trước)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Thực hành:
- Câu 1/40:
+ HĐ 2: LH bài cũ, thảo luận:
- Câu 4/38:
+ KL: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước...
3. Củng cố:
- Trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng?
- Câu 4/38:
+ Cá nhân:
- HS ghi lại và trang trí...
- Trình bày trước lớp
+ 6 nhóm:
- HS nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận và trình bày trước lớp...
Tuần: 10
Khoa 5: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Phòng tránh bị xâm hại)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: QS, thảo luận:
- Câu 1/40:
- Câu 2/40:
- Câu 3/40:
- Nêu nguyên nhân gây ra TNGT?
+ KL: Nguyên nhân gây ra TNGT...
+ HĐ 2: QS, thảo luận:
- Câu 1/41:
+ KL: Biện pháp để phòng tránh GTĐB...
3. Củng cố:
- Câu 2/40:
- Câu 1/41:
+ 6 nhóm:
- Các nhóm thảo luận, trả lời...
- HS trả lời...
- H.1: +Hàng quán lấn chiếm vỉa hè; người đi bộ đi dưới lòng đường; tre em chơi dưới lòng đường
+ Có thể xãy ra TNGT.
- H.2: + Có ý vượt đèn đỏ
+ Sẽ xảy ra TNGT...
- H.3: + Đi xe đạp hàng 3
+ Sẽ bị xe phía sau hoặc phía trước tông
- H.4: + Chở hàng cồng kềnh
+ Cản trở GT, sẽ xảy ra TNGT
- Do lỗi tại người tham gia GT không chấp hành đúng luật GTĐB.
+ Nhóm đôi:
- H.5: Học luật GT
- H.6: Đi xe đạp sát lề đường bên tay phải và đội mũ bảo hiểm.
- H.7: Đi xe máy đúng phần đường qui định.
Tuần: 10 Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Khoa học 4: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của nước.
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm TN để chứng minh tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- H/SGK
- Cốc, li, chai, một tấm kính, vải ,bông, đường, muối, cát
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Con người và sức khỏe)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Phát hiện, mùi, vị, của nước
- Câu 1/42:
- Câu 2/42:
- Câu 3/42:
+ KL: Nước là một chất lỏng, không màu,...
+ HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước
- Câu 3/42:
- Câu 2/43:
- Câu 3/43:
- Câu 4/43:
+ KL: Nước không có hình dạng nhất định,...
+ HĐ 3: Nêu tính chất chung của nước
- Câu 5/43:
+ KL: Nước là một chất lỏng, ...
- Nêu một số ứng dụng của nước trong đời sống hằng ngày?
3. Củng cố:
- Nêu tính chát của nước?
+ Nhóm đôi:
- Cốc số 1 đựng nước,...
- Dùng các giác quan để quan sát:
+ Nhìn
+ Nếm
+ Ngửi
- Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+ Nhóm 6: (làm TN)
- Nước không ó hình dạng nhất định.
- Nước chảy lan ra các phía và chảy từ trên cao xuống thấp.
- Nước thấm qua
- Cát không tan trong nước.
+ Cá nhân
- Nước có những tính chất sau:...
- Tắm, giặt, hoà nước chanh, nước muối, làm thuỷ điện
Tuần: 10
Lịch sử 4: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)
I. Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn chỉ huy
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật (ngắn gọn) diễn biến của cuộc kháng chiến.
- Đôi nét về Lê Hoàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
( Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn ...)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc ND, trả lời:
- Năm 979, triều đình nhà Đinh có gì thay đổi?
- Em biết gì về Lê Hoàn?
- Lợi dụng thời cơ đó, quân Tống đã làm gì?
- Thế nước lâm nguy. Vua còn quá nhỏ, triều đình đã làm gì?
- Mọi người đã đặt niềm tin vào ai?
- Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
- Lê Hoàn lên ngôi lập ra triều đại nào?
+ KL: Năm 979,...
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Câu 1/29:
+ HĐ 3: Đọc ND, thảo luận:
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
3. Củng cố:
- Câu hỏi/29
+ Cả lớp:
- Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám hại.Con thứ là Đinh Toàn, mới có 6 tuổi lên làm vua
- Là người chỉ huy quân đội nhà Đinh
- Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta.
- Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
- Được quân sĩ tung hô vạn tuế.
- Lập ra nhà Lê, sử cũ gọi là nhà Tiền Lê.
+ Nhóm 6:
- Đầu năm 981.
- Đường thủy: theo cửa sông Bạch Đằng.
- Đường bộ: theo đường Lạng Sơn.
- Vua Lê trực tiếp chỉ huy binh thuyền chống giặc ở Bạch Đằng....
- Trên bộ,...
- Quân giặc chết quá nửa,...
+ Nhóm đôi:
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
Tuần: 10
Địa lí 4: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu:
- Chỉ được vị trí địa lí Đà Lạt trên bản đồ.
- Trình bày được những đặc diểm tiêu biểu của TP Đà Lạt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- H/ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(HĐSX của người dân ở Tây Nguyên)
2. Bài mới:
2.1. TP nổi tiếng về rừng thông, thác nước
+ HĐ 1: QS, đọc ND, thảo luận:
- Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ?
- Câu 1/93:
+ KL: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên,...
2.2. Đà Lạt-TP nghỉ mát và du lịch
+ HĐ 2: Đọc ND, QS, trả lời:
- Câu 1/ 95:
- Câu 2/95:
2.3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
+ HĐ 3: Đọc ND, Trả lời:
- Kể tên một số loai rau ở Đà Lạt?
- Rau Đà Lạt trồng nhiều hay ít và cung cấp ở đâu?
+ KL: Đà Lạt có nhiều loại rau,...
3. Củng cố:
- Câu hỏi/96.
+ Nhóm đôi:
- HS chỉ
- Cao nguyên Lâm Viên.
- Trên 1000m.
- Lạnh.
+ Cả lớp:
- Chỉ trên lược đồ
- Dựa vào lược đồ để chỉ,...
+ Cả lớp:
- Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,...
- Trồng nhiều, cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung Và Nam Bộ.
Tuần: 10 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Khoa 5: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về:
+ Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. ĐDDH:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
(Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Thực hành:
- Câu 1/42:
- Câu 2/42:
- Câu 3/42:
3. Củng cố:
- Tuổi dậy thì là gì?
+ Cả lớp:
- Vẽ vào vở bài tập
- Câu đúng nhất: d
- Mang thai và cho con bú.
Tuần: 10
Lịch sử 5: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- Ghi nhớ đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II. Đồ dùng dạy học:
- H/SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: (Cách mạng mùa thu)
2. Bài mới:
+ HĐ 1: Đọc ND, thảo luận:
- Em hãy miêu tả quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945?
+ KL: Ngày 2-9-1945, Hà Nội...
“ Hôm nay ... chim cũng nín”.
+ HĐ 2: Đọc ND, thảo luận:
- Tường thuật lại buổi mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình?
- Đang đọc..., Bác Hồ dừng lại để làm gì, điều ấy cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân ntn?
+ KL: Buổi lễ bắt đầu...
+ HĐ 3: Đọc ND, thảo luận:
- Cho biết ND chính của hai đoạn trích bản TNĐL ?
+ KL: Khẳng định...Kết thúc...Khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
3. Củng cố:
+ Nhóm sáu:
- Hà Nội tưng bừng trong màu đỏ - một vùng trời bát ngát cờ, hoa.
- Đồng bào Hà Nội đủ mọi tầng lớp, lứa tuổi, rất đông, đổ về Quảng trường Ba Đình.
- Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
+ Nhóm 6:
- Đúng 14 giờ, buổi lễ bắt đầu.
- Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- Bác Hồ đọc xong, cả biển người hoan hô không ngớt. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ.
- Đến chiều, buổi lễ kết thúc nhưng giọng nóí Bác Hồ...
- Bác dừng lại để hỏi nhân dân..., cho thấy Bác rất giản dị, gần gũi, thương yêu... nhân dân.
+ Nhóm đôi:
- Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
- Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Tuần: 10
Địa lí 5: NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiêp ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ NN Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra; (Các dân tộc, sự phân bố...)
2. Bài mới:
2.1. Ngàng trồng trọt
+ HĐ1: Đọc ND, QS lược đồ, trả lời:
- Trong NN, ngành nào là SX chính?
- TT đóng góp mấy phần giá trị SXNN?
- Câu 1/87:
+ KL: Trồng trọt là ngành SX chính... Cây lúa được trồng nhiều nhất. Đứng thứ hai (sau Thái Lan) về xuất khẩu gạo.
+ HĐ 2: Đọc ND, QS lược đồ, thảo luận:
- Vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
- Câu 2/87:
+ Kl : Nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nóng...
2.2. Ngành chăn nuôi
+ HĐ 3: Đọc ND, QS, trả lời:
- Ngành chăn nuôi phát triển nhờ yếu tố nào?
- Cần chú ý tới điều gì khi phát triển chăn nuôi?
- Câu 1/88
- Câu 2/88:
+ KL: Ngành chăn nuôi phát triển...
3. Củng cố:
+ Cá nhân:
- Trồng trọt.
- Gần ¾
- Một số loại cây trồng ở nước ta: lúa, cây ăn quả, cà phê, chè, cao su.... Trong đó, cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
+ Nhóm đôi:
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Cây lúa gạo được trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhiều nhất là ở đồng bằng Nam Bộ.
- Cây công nghiệp lâu năm như chè, cà phê, cao su,... được trồng chủ yếu ở cao nguyên và vùng núi.
+ Cá nhân:
- Nguồn thức ăn ngày càng đảm bảo.
- Việc phòng chống bệnh dịch cho gia súc, gia cầm.
- Một số vật nuôi: trâu, bò, lợn, gà, vịt.
- Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
- Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
File đính kèm:
- Giao an KSD45T10.doc