Bài soạn Lớp 5 Tuần 1

1. Đọc trôi chảy bức thư.

-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài .

 -Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái , xúc động , đầy hi vọng , tin tưởng

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu .

 -Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới

 -Học thuộc lòng một đoạn thơ .

3. GDHS : Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Lớp 5 Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạng khác nhau. + 2 – chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm + Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo. C- Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 31’ 2’ 6’ 23’ 3’ 1-Ổn định và kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ của HS 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn: Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét mẫu: - Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ? - Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ? -GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : 1) Vạch dấu các điểm đính khuy: - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm . - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a) - Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) . Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật. 2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu: a) Chuẩn bị đính khuy: - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ. - Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3) b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) - Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) . - Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b).Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. c) Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm. - Cho HS quan sát H.5 và H.6 . H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì? d) Kết thúc đính khuy: H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu? - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3) Củng cố , dặn dò: - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành. -HS lắng nghe. HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ. - HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK). - HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn. - 2, 3 HS nhắc lại - HS theo dõi - HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. - Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 08 năm 2013 Tập làm văn Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A/ Mục đích yêu cầu : 1 / Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bàiBuổi sớm trên cánh đồng 2 / Biết lập dàn ý của 1 bài văn tả cảnh một buổi tả cảnh trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . 3/Giáo dục HS thích tìm hiểu cảnh vật,làm bài sáng tạo B / Đồ dùng dạy học : GV : Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , công viên , đường phố ...; 2 phiếu giấy khổ to . HS :Ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày .. C / Hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 34’ 1’ 13’ 20’ 3’ I / Mở đầu : -Gọi1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa . II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2 / Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . -1 HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và làm bài theo câu hỏi . -GV cho HS nối tiếp nhau thi trình bày ý kiến . -GV nhận xét . -GV nhấn mạng nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn . * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây , công viên … -Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày -GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS ( Khá – giỏi) trình bày trên phiếu . -Cho HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối nhau trình bày -GV ghi điểm những dàn ý tốt . -Cho 2 HS làm bài tốt , dán bài lên bảng -GV nhận xét bổ sung, xem như một bài mẫu để HS cả lớp tham khảo . -Cho HS tự sửa lại dàn ý của mình . III / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết , chuẩn bị cho tiết tập làn văn tới ( viết 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày ) -1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa . -HS lắng nghe. -HS đọc yêu cầu 1 . -HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và trả lời 3 câu hỏi vào vở . -HS trình bày ý kiến. -HS nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. -Nêu yêu cầu bài tập 2. -HS theo dõi tranh . -HS làm việc cá nhân : Lập dàn ý , trình bày dàn ý . -Lớp nhận xét , đánh giá . -1 HS dán bài lên bảng . -HS tự sửa dàn ý của mình . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------ -------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Tiết 2: NAM HAY NỮ ? ( TIẾT1) A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ . - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ . B – Đồ dùng dạy học 1 – GV :Hình trang 6 , 7 SGK Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK 2 – HS : SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 33’ 1’ 17’ 15’ 3’ I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS trả lời - Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các em bé ? (Y) _ Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ .(TB) - Nhận xét kiểm tra bài cũ. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Nam hay nữ ? 2 – Hướng dẫn : a) Hoạt động 1 : - Thảo luận . Mục tiêu : HS phân tích , đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm trưởng đièu khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK + Bước 2 : Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình GV nhận xét - Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam và nữ có sự khác biệt nào nữa ? Kết luận : GV kết luận HĐ1 b) Hoạt động 2:Trò chơi: “Ai nhanh , ai đúng?” Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ . Cách tiến hành : + Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu có nội dung như SGK và hướng dẫn HS cách chơi . + Bước 2 : Các nhóm tiến hành như hướng dẫn ở bước 1 + Bước 3 : Làm việc cả lớp + Bước 4 : GV đánh giá , kết luận và tuyên dương những nhóm thắng cuộc . IV – Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc mục cần biết . - Nhận xét tiết học -Xem trước bài “Nam hay nữ(tt)” - Hát - Mọi trẻ em đèu do bố , mẹ sinh ra đều có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình . - Nhờ có sự sinh sản mà các thé hệ trong mỗi gia đình , dòng họ được duy trì kế tiếp nhau - HS nghe . - Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 1,2,3 SGK - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Các nhóm khác bổ sung - Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt , trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục - HS nghe - HS lắng nghe . - Các nhóm chơi - Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích - HS theo dõi . - 2 HS đọc . -HS nghe -Xem bài trước Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------- Toán : Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN A – Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết các phân số thập phân, biết đọc, viết phân số thập phân. - Biết rằng :Có 1 số phân số có thể viết thành số thập phân ;biết cách chuyển các phân số đó ùthành phân số thập phân . - Giáo dục HS biết diễn đạt trôi chảy,tự tin. B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK,phiếu bài tập 4a,b.Bảng nhóm 2 – HS :VBT C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 32’ 1’ 15’ 16’ 3’ I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : -Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng TS ,cho VD ?(HSTB) -Nêu cách so sánh 2 phân số khác MS –chữa bt3b .(HSK) - Nhận xét,sửa chữa . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2 – Hướng dẫn: a-Giới thiệu phân số thập phân . -GV nêu và viết các phân số: ; ;; -Cho HS nêu đặc điểm của MS của các phân số này. -GV giới thiệu: các phân số có MS là 10; 100 ;1000…gọi là các phân số thập phân . -Cho vài HS nhắc lại . -GV nêu và viết phân số ,y/c HS tìm phân số thập phân bằng . b) Thực hành . Bài 1:Đọc các phân số -Y/c HS thảo luận theo cặp . -Gọi đại diện 1 số cặp nêu miệng . -Nhận xét , sửa chữa . Bài 2 :Viết các phân số thập phân. -Cho hs làm vào vở , gọi 2 HS lên bảng viết số -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : -Cho HS thảo luận theo cặp . -Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 4 a,b :Cho hs làm bài vào phiếu bt . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài . -HD HS đổi phiếu KT kết quả . IV – Củng cố, dặn dò: -Phân số thập phân là PS như thế nào ? -Nêu cách viết phân số thành phân số TP ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập .4c,d . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập . - Hát -HS nêu. - HS lên bảng nêu rồi chữa bài. - HS nghe . -HS theo dõi . -MS của các phân số này là :10; 100 ;1000 . -HS theo dõi . -HS nhắc lại. - Từng cặp thảo luận . - Chín phần mười ; hai mươi mốt phần một trăm … - HS làm bài - HS thảo luận và nêu - HS làm bài và nêu kết quả - HS tự chữa bài . - HS nêu . - HS nêu - HS nghe . -HS hoàn chỉnh bài ở nhà

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1.doc
Giáo án liên quan