- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt cá đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
- Chỉ bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
B. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ nghiệp, nông nghiêp Việt Nam.
Tranh, ảnh khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
17 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa khối 5 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩn bị: Tư liệu về địa phương
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới
a.Giới thiệu về quê hương Quảng Trị.
- Gv nêu quá trinh thành lập và phát triển qua các thời kì.
+ Sự phát triển về kinh tế của tỉnh nhà
+ Quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
+ GTề các gương chiến đấu anh dũng.
+ Giới thiệu quá trình đổi mới của quê hương sau ngày giải phóng.
b. Học sinh nêu một số di tích ở địa phương nơi mình ở .
+GV Giới thiệu Các di tích lịch sử của Quảng Trị: Thành Cổ Quảng Trị; Địa Đạo Vịnh Mốc;Cầu Hiền Lương; Nhà tù Lao Bão; Khu chính Phủ Lâm thời
- Gv nhận xét
2 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS giới thiệu Điểm Cao 241,Nhà Tằm Tân Tường...
Chuẩn bị tiết sau lịch sử cuả địa phương
---------------------o0o---------------------
Tự nhiên xã hội lớp 3A: Năm, tháng và mùa.
A. Mục tiêu:+ Sau bài học HS biết :
- Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm.
- 1 năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng.
- 1 năm thường có 4 mùa.
B. Đồ dùng GV : Các hình trong SGK. Một số quyển lịch
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ1 : Thảo luận theo nhóm
* Mục tiêu : Biết thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày
* Cách tiến hành
+ Bước 1 :
- 1 năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
- Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
+ Bước 2 :
- Khi chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời trái đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?
+ Dựa vào vốn hiểu biết và QS lịch thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
* GVKL : Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
b. HĐ2 : làm việc với SGK theo cặp
* Mục tiêu : Biết 1 năm thường có 4 mùa
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 :
+ Bước 2 :
+ 2 HS làm việc với nhau theo gợi ý.
- 1 số HS lên trả lời câu hỏi trước lớp.
* GVKL : Có 1 số nơi trên trái đất, 1 năm có 4 mùa : Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, các mùa ở bắc bán cầu và nam bán cầu trái ngược nhau.
c. HĐ3 : Chơi trò chơi : Xuân, Hạ, Thu, Đông.
* Mục tiêu : HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Nêu đặc trưng khí hậu 4 mùa
+ Bước 2 : GV HD HS cách chơi.
- HS nêu
- HS chơi trò chơi
D. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài vàchuẩn bị bài “các đới khí hậu”
---------------------o0o---------------------
Lịch sử lớp 4A: Kinh thành Huế
A/ Mục đích yêu cầu: HS Biết:
- Sơ lược về quá trình xây dựng: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
B/ Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK.
Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm Huế.
C/ Các hoạt động dạy – học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
I/ Kiểm tra:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Nguyễn đã làm gì để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình?
- Nhận xét, bổ xung.
HS trả lời.
Nhận xét
II/ Bài mới: GTB
* HĐ 1: Làm việc cả lớp:
Đọc SGK: “ Nhà Nguyễn kinh thành Huế ”.
HS đọc
- Em hãy mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
- Huy động hàng vạn dân và lính phục vụ xây dựng kinh thành. Các loại vật liệu từ mọi miền đất nước được chuyển đến, sau nhiều lần tu bổmột tòa thành đồ sộ, đẹp nhất nước ta thời đó.
- Mô tả kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế?
Có 10 cổng chính, vọng gác hình chim cách phượng, cột cờ cao 37 m. Hoàng thành có cửa chính Ngọ Môn, hồ sen, điện Thái Hòa, lăng tẩm,
GVKL: Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật truyệt đẹp.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm
HS thảo luận - Đại diện nhóm trả lời
- HS quan sát tranh ảnh
- Tìm những nét đẹp của các công trình ở kinh thành Huế
HS nêu những ý kiến của mình.
Các nhóm khác bổ xung.
GVKL: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới.
D. Củng cố, dặn dò:
Nêu những nội dung chính trong bài học
HS đọc ghi nhớ.
- Em đã được đến thăm kinh thành Huế chưa? Hãy kể những điều đã biết về kinh thành Huế cho các bạn cùng nghe?
HS kể
- Chuẩn bị giờ sau tổng kết.
---------------------o0o------------------------------------------o0o---------------------
Ngày soạn: 27/4/2009
Thứ sáu Buổi chiều Ngày giảng: 1/ 5/ 2009
Địa lí lớp 5A: Địa lí địa phương
AMục tiêu:
-Cho HS biết được vị trí địa lí của tỉnh Quảng Trị, đặc điểm tự nhiên của tỉnh ta
- Biết được một số ngành nghề ở tỉnh ta.
- Giáo dục yêu quê hương.
B.Chuẩn bị :- Bản đồ Quảng Trị,Tranh ảnh về các vùng của Quảng Trị
C.Các hoạt động dạy học:
Cỏc hoạt động
Cỏch tiến hành
Bài cũ: (4p)
MT: ễn lại kiến thức cũ
-H: Hóy kể tờn cỏc đại dương trờn thế giới.
Đại dương nào lớn nhất và cú độ sõu lớn nhất?
GV nhận xột + Ghi điểm
Hoạt động 1: (4p)
Giới thiệu bài.
GV nờu mục tiờu, yờu cầu tiết học.
Hoạt động 2: (10p)
MT: HS biết được vị trớ địa lớ của tỉnh Quảng Trị.
ĐD: Bản đồ Tự nhiờn Việt Nam; bản đồ của Quảng Trị.
PP: Quan sỏt, động nóo.
-HS lờn chỉ trờn bản địa phận tỉnh Qủng Trị.
H: Tỉnh Quảng Trị nằm ở miền nào của Việt Nam?
Cho biết đường biờn giới của Quảng Trị (phớa bắc giỏp Quảng Bỡnh, phớa tõy giỏp Lào, phớa nam giỏp Thừa thiờn - Huế và phớa đụng giỏp biển)
H: Diện tớch của tỉnh Quảng Trị là bao nhiờu?
H: Tỉnh Quảng Trị cú bao nhiờu huyện thị? (cú tất cả 10 huyện thị: Gồm 2 thị xó và tỏm huyện thị)
-GV nhận xột và giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
Hoạt động 2: (8p)
Đặc điểm tự nhiờn
MT: HS nờu được những đặc điểm tiờu biểu về đặc điểm tự nhiờn của Quảng Trị.
ĐD: Bản đồ tự nhiờn Việt Nam, bản đồ Quảng Trị
PP: Quan sỏt, động nóo, thuyết trỡnh..
Bước 1: GV treo bản tự nhiờn Việt Nam lờn bảng.
-Gọi HS lờn bảng chỉ địa phận Quảng Trị trờn bản đồ.
-GV yờu cầu HS thảo luận để trả lời cõu hỏi:
Hóy cho biết đặc điểm tự nhiờn của Quảng Trị (vị trớ dóy Trường Sơn, vựng đồng bằng,...)
Bước 2:
-Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
Hoạt động 3:
Dõn cư và hoạt động kinh tế.
MT: HS nờu được những đặc điểm nổi bật về dõn cư và kinh tế của Quảng Trị.
ĐD: Tranh ảnh về kinh tế của Quảng Trị.
PP: Quan sỏt, động nóo.
Làm việc cả lớp
-HS dựa vào hiểu biết, trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Cho biết dõn số của Quảng Trị?
+ Quảng Trị cú bao nhiờu dõn tộc chủ yếu sinh sống.
+ Trỡnh bày đặc điểm kinh tế của Quảng Trị?
+ Nền kinh tế Quảng Trị chủ yếu là nụng nghiệp hay cụng nghiệp?
+ Kể tờn một số ngành cụng nghiệp của Quảng Trị.
-HS trả lời cỏc cõu hỏi, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
-GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời.
Củng cố, dặn dũ: (2p)
-GV nhận xột tiết học.
-Về nhà tỡm hiểu thờm về địa lớ của tỉnh Quảng Trị và chuẩn bị bài sau “Ôn tập cuối năm”.
---------------------o0o---------------------
Luyện Khoa học lớp 4A: Luyện tập các kiến thức tiết 61 - 62
A. Mục tiêu:
- Khắc sâu được sơ đồ quá trình trao đổi chất ở thực vật.
- Hiểu kĩ hơn về những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của động vật.
B. Đồ dùng dạy học:Vở bài tập khoa
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động của trò
* Thực hành
Bài 1 (71)
- Đọc y/c của bài.
- Y/c h/s hoàn thiện
Bài 2 (72)
- Hướng dẫn h/s điền các chất còn thiếu và đánh mũi tên
Bài 1 (72)
Hướng dẫn h/s hoàn thiện bảng :
-Đọc lại bảng sau khi đã hoàn thiện
Bài 2 (73)
Đánh dấu X vào trước những câu trả lời đúng
- Hoàn thiện vở bài tập:
+ Tự đánh mũi tên và điền vào sơ đồ
Hấp thụ Thải ra
Khí các-bô-níc
Thực vật
Khí ô - xi
+ Hoàn thiện các chất còn thiếu và mũi tên vào sơ đồ:
Hấp thụ Thải ra
Khí ô - xi
Khí các-bô-nic
Thực vật
Nước
Hơi nước
Các chất khoáng
Các chất khoáng khác
- Học sinh thực hiện:
Chuột sống
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
Dự đoán kết quả
Hộp 1
ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
Chuột gầy yếu và chết
Hộp 2
ánh sáng, thức ăn, không khí
Nước
Chuột khát nước khô dần và chết
Hộp 3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
Chuột phát triển tốt
Hộp 4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
Chột không có ô - xi tắt thở và chết
Hộp 5
Thức ăn, nước, không khí
ánh sáng
Chuột sinh ra bệnh tật rồi chết
+ Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng
Động vật cần gì để sống ?
ánh sáng
Nước
Không khí
Thức ăn
X
Tất cả các yếu tố trên
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
- Nhận xét giờ học.- VN ôn bài và xem trước bài tiế 65
---------------------o0o---------------------
Hoạt động tập thể lớp 4A: THI kể chuyện về Bác Hồ
AMục đích yêu cầu:
- Làm cho HS Nắm được: Mục đích ý nghĩa về cuộc thi kể chuyện về Bác Hồ.
- HS biết tỏ lòng thành kính và biết ơn bác Hồ.
- Ra sức học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
B Chuẩn bị:
- Các lớp đã chuẩn bị cho từng em kể chuyện về Bác Hồ, mỗi em kể một chuyện, giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại theo điểm 10. Danh sách kể chuyện nạp cho nhà trường.
Nhà trường chọ những em nhất, nhị lớp để kể tại cuộc thi toàn trường.
Thành lập ban giám khảo cuộc thi kể chuyện tại trường.( CôThu Hà, Trúc)
Học sinh: Chuẩn bị chuyện kể về Bác Hồ kính yêu.
Trang âm , trang trí ...
CTiến trình:
ban giám khảo họp để thống nhất nội dung, thời gian, biểu điểm, ...
Tiến hành cuộc thi.
Lưu ý : Từng em kể xong, cần phải động viên.
Nội dung: ban giám khảo cho từng em lên kể ( thời gian, mỗi em kể từ 5 -7 phút) . Đánh giá trực tiếp công khai.
Cuối buổi công bố lại kết quả từng em.
Xếp loại nhất nhì ba toàn trường, chọn 3- 5 em kể chuện hay nhất, hấp dẫn nhất để bồi dưỡng thi kể chuyện.
Xếp loại lớp về kể chuyện.
Củng cố dặn dò:+ Về nhà tất cả các em tiếp tục luyện tập kể chuyện.
+ Chuẩn bị bài mới: Tìm và giới thiệu các quân nhân đang tại ngũ. Cá Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc kháng chiến cống thực đân Pháp và đế quốc mĩ.
---------------------o0o------------------------------------------o0o---------------------
File đính kèm:
- giao an K S D lop 45 tuan 32.doc