Giáo án môn Khoa, Sử, Địa khối 5 - Tuần 31

A. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết:

- Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển và đảo, quần đảo nước ta

- Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta

B. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

 - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa khối 5 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra bài cũ - Tại sao trái đất được gọi là hành tinh trong hệ mặt trời ? II. Bài mới a. HĐ1 : QS tranh theo cặp - HS trả lời. - Nhận xét * Mục tiêu : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. * Cách tiến hành : + Bước 1 : - Chỉ mặt trời, trái đất và mặt trăng và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất. - Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời và chiều quay của mặt trăng quanh trái đất - Nhận xét độ lớn của mặt trăng, mặt trời và trái đất. + Bước 2 : + HS QS H1 / 118, trả lời với bạn theo gợi ý + 1 số HS trả lời trước lớp * GV kết luận : Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Trái đất lớn hơn mặt trăng, còn mặt trăng lớn hơn trái đất rất nhiều. b. HĐ2 : Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. * Mục tiêu : Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất. Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. * Cách tiến hành : + Bước 1 : GV giảng - Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh - Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất ? + Bước 2 : Vẽ sơ đồ + GVKL : Mặt trăng c.động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất. - HS trả lời - HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất như H2 SGK. - Nhận xét, trao đổi sơ đồ của bạn. c. HĐ3 : Chơi trò chơi mặt trăng chuyển động quanh trái đất. * Mục tiêu : -Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất -Tạo hứng thú học tập * Cách tiến hành + Bước 1 : GV chia nhóm - HD nhóm trưởng điều khiển nhóm + Bước 2 : Thực hành chơi trò chơi + Bước 3 : + HS chơi trò chơi - 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét bạn D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. ---------------------o0o--------------------- Lịch sử lớp 4A: Nhà Nguyễn thành lập A. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chựt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình B. Đồ dùng dạy học:- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long ( nói về sự tập trung quyền hành và hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn ) C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra:Vua Quang Trung đã có những chính sách nhằm phát triển kinh tế văn hoá của đất nước như thế nào? II- Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Giáo viên nhận xét và kết luận - Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long chọn Huế là kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858 nhà Nguyễn trải qua 4 đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. + HĐ2: Thảo luận nhóm - Cho các nhóm đọc sách giáo khoa và thảo luận - Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc nào để bảo vệ ngai vàng của vua - Các nhóm cử người báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét và kết luận - Các vua nhà Nguyễn đã dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời Sau khi vua Quang Trung mất lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu Nguyễn ánh đã đem quân tấn công và lật đổ nhà Tây Sơn. - Học sinh lắng nghe - Các nhóm đọc sách và thảo luận - Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách : không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng... để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. D. Hoạt động nối tiếp : - Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ? - Nhận xét và đánh giá giờ học. ---------------------o0o------------------------------------------o0o--------------------- Ngày soạn: 21/4/2009 Thứ sáu Buổi chiều Ngày giảng: 24/ 4/ 2009 Địa lí lớp 5A  Thực hành: đi thăm thiên nhiên A. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. B. Các HĐ dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Bài mới(30) a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. b. Hoạt động2: thảo luận - Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ? * Kết luận - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thờng có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. III. Củng cố - Dặn dò(5) - Đánh giá tiết học - HS nêu - nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - HS nhận xét - Về nhà chuẩn bị bài ---------------------o0o--------------------- Luyện Lịch sử & Địa Lí lớp 4A: Luyện tập kiến thức tiết 29 A- Mục tiêu: - Nắm được cuộc tiến công của Quang Trung đại phá quân Thanh. - Nắm được thành phố Huế là TP du lịch. - Vận dụng làm bài tập tốt. B- Đồ dùng dạy học:- VBT Địa lí; Lịch sử. C- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS làm các bài tập : * VBT Lịch sử: Bài 1( 34): Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp + Năm 1788: + Ngày 20 tháng Chạp năm 1788: + Đêm mồng 3 Tết năm 1789: + Mờ sáng mồng 5 Tết năm 1789: Bài 2 ( 35): - Tô màu đỏ vào mũi tên chỉ đường tấn công của quân Tây Sơn; màu đen chỉ đường rút chạy của quân Thanh. * VBT Địa lý Bài 1 ( 52 ): Điền vào lược đồ tên các địa danh. Bài 2 (52 ): TP Huế thuộc tỉnh nào? Bài 3 ( 52) - Nếu đi từ điện Hòn Chén xuôi theo dòng sông Hương ra biển, chúng ta có thể tham quan các địa điểm nào? - HS điền vào VBT + Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp ( Ninh Bình). Quân sĩ được ăn Tết trước, rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long. + quân ta kéo đến sát đồn Hà Hồi mà giặc vẫn không hề hay biết. Vào lúc nửa đêm quân ta vây kín đồn Hà Hồi, Quang Trung bắc loa gọi.....quân Thanh trong đồn hoảng sợ xin hàng. + Quân ta tấn công đồnNgọcHồi................Đồn Ngọc Hồi bị mất, tàn quân Thanh bỏ chạy bị quân ta phục kích tiêu diệt. - HS làm VBT. - HS làm VBT. - HS đánh dấu X vào trước ý đúng + Tỉnh Thừa Thiên - Huế. - HS nêu miệng: +Lăng Tự Đức; Chùa Thiên Mụ; Kinh thành Huế; Cầu Trường Tiền; Chợ Đông ba; Nhà lưu niệm Bác Hồ. D- Củng cố - Dặn dò: - Vì sao Huế được gọi là TP du lịch? - Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ trong việc đại phá quân Thanh? - Chuẩn bị bài sau ---------------------o0o--------------------- An toàn giao thông lớp 4A: Bài 6 : An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng(Tiếp theo) A. Mục tiêu :1. Kiến thức :- Học sinh biết các nhà ga, bến tàu, bến xe.... là nơi phương tiện giao thông công cộng đỗ đậu xe đón trả khách. - Học sinh biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô an toàn. - Học sinh biết cách quy định khi ngồi ô tô con, xe khách.... 2. Kỹ năng :- Có kỹ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTcông cộng. 3. Thái độ :- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên PTGT công cộng B. Nội dung an toàn giao thông : 1. Các loại phương tiện giao thông công cộng : - Ô tô buýt, xe đưa đón học sinh, ô tô khách, tàu hoả,...... 2. Những quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng : - Khi lên xuống tàu, xe tại nhà ga, bến xe..... - Khi lên xuống phải xếp hàng trật tự, không chen lấn,..... - Thắt dây an toàn khi ngồi ô tô con. - Không thò đầu, tay, vứt rác ra ngoài cửa xe. - Hành lý để đúng nơi quy định. C. Chuẩn bị :1. Giáo viên : - Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe. - Các hình ảnh người lên xuống tàu thuyền. - Hình ảnh trên tàu thuyền. 2. Học sinh :- Nhớ kể lại các chuyến đi chơi, tham quan.... D. Các hoạt động chính : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ2: GTnhà ga bến tàu, bến xe. a, Mục tiêu :- Học sinh hiểu biết về bến tàu, bến xe, nhà ga, điểm đỗ xe của phương tiện giao thông công cộng. - Đó là nơi khách lên xuống tàu xe. b, Cách tiến hành :- Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả,....? - Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua được vé lên tàu hay ô tô ? - Ta gọi những nơi ấy bằng tên gì ? - Giáo viên xem tranh ảnh về các nhà ga, bến tàu, bến xe. HĐ3: Lên tàu xuống xe a, Mục tiêu : học sinh biết được những quy định khi lên xuống và ngồi trên các phương tiện giao thông để đảm bao an toàn. b, Cách tiến hành : - Đi ô tô con ( xe du lịch, taxi ). - Đi ô tô buýt, xe khách, xe đò. - Đi tàu hoả. - Đi thuyền, ca nô, tàu. - Khi lên xuống tàu ta phải làm gì ? HĐ4: Ngồi ở trên tàu, xe a, Mục tiêu : học sinh biết những quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. b, Cách tiến hành : - Giáo viên cho học sinh kể về việc đi tàu xe. - Giáo viên nêu tình huống, yêu cầu học sinh đánh giá đúng sai. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Nhà ga, bến tàu, bến xe - Xe đỗ bên lề đường thì lên xuống phía nào? - Ngồi trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì ? - Xếp hàng thứ tự ở phía hè hoặc trong bến xe - Bám chắc tay vịn mới xuống xe. - Lên theo thứ tự, bám chắc tay vịn ở toa xe rồi đu người lên. - Vào trong toa xe tìm đúng số ghế, số giường. - Xếp hành lý gọn gàng. - Đi tàu xe đều có ghế ngồi, quan sát cảnh vật bên ngoài *. Củng cố : - Giáo viên nhắc lại những quy định khi lên xuống tàu xe. - Nhắc nhở học sinh về thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng ---------------------o0o------------------------------------------o0o---------------------

File đính kèm:

  • docgiao an K S D lop 45 tuan 31.doc