Giáo án môn Khoa, Sử, Địa khối 5 - Tuần 30 đến tuần 35

Khoa học.

Tiết 59: Sự sinh sản của thú.

I.Mục tiêu.-HS có khả năng biết được về sự phát triển bào thai của thú trong bụng mẹ.

-So sánh và nêu lên được sự giống nhau và khác nhau trong chu kì sinh sản của thú và chim.

- Kể tên được loài thú đẻ một con và đẻ nhiều con một lứa.

II.Đồ dùng dạy học.Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 120-121.Phiếu học tập.

III.Hoạt động dạy học.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa khối 5 - Tuần 30 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếu học tập lên bảng. c) Trình bày. +Hình 1: +Hình 2: +Hình 3. +Hình 4: +Hình 5: +Hình 6: +Ngoài những gì đã được minh hoạ trong sách thì em còn tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? +Cái mà thiên nhiên nhận lại từ con người, theo em có giá trị gì? đ) Kết luận *Hoạt động 2: Trò chơi:Ai nhanh-ai đúng. a)Hướng dẫn chơi. b) Tổ chức. - GV gắn 2 bảng cho 2 đội lên rồi mời 1 HS điều khiển cả lớp chơi. - Sau 5 phút chơi GV dừng hoạt động lại và tính điểm. c) Kết thúc trò chơi. 3.Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh nội dung vừa truyền đạt. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời. - HS đọc và quan sát. - HS đọc to câu hỏi. - Chất đốt- Khí thải. - Môi trường để xây dựng nhà cửa - Bãi cỏ để chăn thả gia súc gia cầm. - Nước uống- Nước thải. - Môi trường để xây dựng đô thị. - Thức ăn- Chất thải. - HS trả lời tự do. - Thiên nhiên mang lại cho cong người phần lớn là các chất thải khác ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bình thường của tự nhiên. - HS tham gia chơi. - 2 HS lên làm trọng tài. - Thư kí tổng kết điểm. Như vậy tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt con người sẽ được sống trong môi trường sạch Hoạt động tập thể Sinh hoạt chủ đề: Mừng sinh nhật Bác- sinh nhật Đội I.Mục tiêu. - HS nắm được một số bài hát đã biết, đã học để biểu diến chào mừng ngày sinh nhật Bác,sinh nhật đội Tạo không khí vui tươi phấn khởi, tinh thần tập thể cho HS . Thấy được ý nghĩa của 2 ngày lễ trên. II.Đồ dùng dạy học. Tiết mục văn nghệ, bài thơ câu chuyện về bác, về Đội III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt *Mừng sinh nhật Bác, sinh nhật Đội - Ngày sinh nhật Bác là ngày? - Bác đã giành tình cảm cho thiếu nhi như thế nào? - Kể tên một số bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu niên, nhi đồng - Chúng ta cần có việc làm cụ thể như thế nào để tỏ lòng biết ơn Bác? - Ngày sinh Đội TNTP Hồ Chí Minh? - Được đứng trong hàng ngũ của Đội chúng ta cần làm gì? *Tổ chức vui văn nghệ. - Các tổ , các nhóm biểu diễn bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về Bác, về Đội TNTP Hồ Chí Minh. 3. Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Sưu tầm thêm một số bài hát. . - 19/5 - Nhiều học sinh nêu - Hs kể - Chăm ngoan học giỏi, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - 15/5 - Hs nêu - Học sinh biểu diễn thể hiện các tiết mục của tổ, của nhóm mình Khoa học . Tiết 65: Tác động của con người đến môi trường rừng. I.Mục tiêu.HS biết: Nêu những nguyên nhân dẫn đên việc phá hại rừng Tác hại của việc phá rừng - Tỏ thái độ không đồng tình với những hành động tàn phá môi trường rừng và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học. Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 134-135. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Nêu tác động của con người đến môi trường rừng 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a) Nêu nhiệm vụ. - HS quan sát và đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi Con người khai thác gỗ để làm gì? Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá. b) Tổ chức - Thảo luận theo nhóm c) Trình bày. 1. Con người khai thác gỗ để làm gì? 2.Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá. đ) Kết luận *Hoạt động 2: Thảo luận; làm việc theo nhóm Thảo luận câu hỏi: Hậu quả của việc phá rừng Trình bày: Hậu quả của việc phá rừng: 3.Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh nội dung vừa truyền đạt. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời. - HS đọc và quan sát. - HS đọc to câu hỏi. - Lấy đất canh tác, trồng cây lươnng thực..., Lấy gỗ làm chất đốt - Nguyên nhân rừng bị tàn phá do chính con người khai thác, do bị cháy rừng... - Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra - Đất bị xói mòn trở nên bạc mầu - Động thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng. Khoa học . Tiết 66: Tác động của con người đến môi trường đất I.Mục tiêu.HS biết: Nêu những nguyên nhân dẫn đên việc đất trồng bị thu hẹp và thoái hoá - Tỏ thái độ không đồng tình với những hành động tàn phá môi trường đất và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học. Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 136-137. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Nêu tác động của con người đến môi trường rừng 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a) Nêu nhiệm vụ. - HS quan sát và đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi 1.Con người sử dụng đất trồng để làm gì? 2.Nguyên nhân nào dẫn sự thay đổi nhu cầu sử dụng b) Tổ chức - Thảo luận theo nhóm c) Trình bày. 1. Con người sử dụng đất để làm gì? 2.Nguyên nhân nào dẫn sử thay đổi đó? đ) Kết luận: *Hoạt động 2: Thảo luận; làm việc theo nhóm Thảo luận câu hỏi: - Hậu quả của việc sử dụng phân bón , thuốc trừ sâu... đến môi trường đất - Tác hại của thải đối với môi trường Trình bày: Hậu quả của việc phá rừng Tác hại của rác thải đối với môi trường 3.Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh nội dung vừa truyền đạt. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời. - HS đọc và quan sát. - HS đọc to câu hỏi. - Sử dụng đất để làm ruộng ngày nay nhiều phần đất dùng làm nhà ở...Khoa họcphát triển, đời sống con người nang cao cần diện tích vào việc thành lập khu vui chơi, giải trí, phát triển công nghiệp - Nguyên nhân dân số tăng nhanh cần mở rộng môi trường đất . vì vậy đất trồng bị thu hẹp - Dân số tăng nhanh nhu cấu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp do vậy phải tìm cách tăng năng suất dùng thuốc hoá học dẫn đến môi trường đất, môi trường nước bị ô nhiễm - Việc rác thải sử dụng không hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường đất... Khoa học . Tiết 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I.Mục tiêu.HS biết: Nêu những nguyên nhân dẫn đên việc môi trường không khí và nước Liên hệ thực tế về nguyên nhân gây ra ô nhiếm môi trường nước và không khí ở địa phương Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. II. Đồ dùng dạy học. Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 138-139. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Nêu tác động của con người đến môi trường đất 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a) Nêu nhiệm vụ. - HS quan sát và đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi 1.Điều gì sảy ra nếu tầu biển bị đắm hoặc những đường qua đường đại dương bị rò rỉ? 2.Nêu mối liên hệ giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước. b) Tổ chức - Thảo luận theo nhóm c) Trình bày. Báo cáo kết quả đ) Kết luận: *Hoạt động 2: Thảo luận; a)làm việc theo nhóm Thảo luận câu hỏi: - Liên hệ việc làm ở địa phươnng dẫn đến việc ô nhiếm môi trường không khí và nước - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước b)Trình bày: Các nhóm báo cáo kết quả 3.Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh nội dung vừa truyền đạt. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời. - HS đọc và quan sát. - HS đọc to câu hỏi. - Ô nhiễm môi trường nước làm chết động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển - Trong không khí chưa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất đọc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị ttrụi lá và chết - Khói than tổ ong, công việc sản xuất tiểu thủ cônng, nước thải các nhà máy - ảnh hưởng tới sức lkhoẻ của con người... Khoa học . Tiết 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường I.Mục tiêu.HS có khả năng: Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học. Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 140-141 III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Nêu tác động của con người đến môi trường không khí và nước 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. a) Nêu nhiệm vụ. - HS quan sát và đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi - Nêu biện pháp bảo vệ môi trường b) Tổ chức - Thảo luận theo nhóm c) Trình bày. Báo cáo kết quả đ) Kết luận: *Hoạt động 2: Thảo luận; a)làm việc theo nhóm Thảo luận câu hỏi: - Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trường? b)Trình bày: Các nhóm báo cáo kết quả Hoạt động 3: Thi thuyết trình về vấn đề bảo vệ môi trường 3.Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh nội dung vừa truyền đạt. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời. - HS đọc và quan sát. - HS đọc to câu hỏi. - Luật bảo vệ môi trường, trồng cây gây rừng - Con người lhải có ý thức bảo vệ môi trường - làm ruộng bặc thang để chống sói mòn đất, giữ được nước cho trồng trọt - Sử lý nước thải trước khi thải ra sônng, ra biển - Vệ sinh sạch sẽ nhà ở - Tham gia vệ sinh lao động thôn xóm - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ... - Trình bày những vấn đề mình quan tâm đến bảo vệ môi trường trước lớp. Khoa học . Tiết 69: Ôn tập: Môi trưòng và tài nguyên thiên nhiên I.Mục tiêu.: Sau bài học , học sinh được củng cố khắc sâu kiến thức về: Một số từ ngữ liên quan đến môi trường Một số nnguyên nhân gây ô nhiễm và biện pháp bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học. Phiếu học tạp III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Kêts hợp ôn tập 2. Bài mới. *Hoạt động 1:Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng - Phát phiếu học tập cho học sinh *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Câu hỏi trắc nghiệm( làm phiếu) Câu 1: Điều gì sảy ra khi quá nhiều khói, thải độc vào không khí Câu 2:Yếu tố làm ô nhiễm nguồn nước? Câu 3:Biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác mà nào làm ô nhiễm môi trường đất Câu 4:Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch - Chữa bài 3.Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh nội dung vừa truyền đạt. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời. - Làm việc độc lập, điền đúng nghĩa các từ vào ô trống ô 1: Bạc mầu ô 2: Đồi chọc ô 3: Rừng ô4: Tài nnguyên ô 5: Bị tàn phá - Không khí bị ô nhiễm - Chất thải - Dùng thuốc trừ sâu, dùng phân bón hoá học. - Tránh được các bệnh: Về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt

File đính kèm:

  • doc30-35.doc
Giáo án liên quan