Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 28

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.

 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.

- HS: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ

 con.

III. Các hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC: T.55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105. HSø: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 25’ 10’ 7’ 8’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của động vật”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? ® Giáo viên kết luận: Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng). Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng). Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh. Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ. v Hoạt động 2: Quan sát. Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn. ® Giáo viên kết luân: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. v Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố. Chia lớp ra thành 4 nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK. 2 giống đực, cái. Cơ quan sinh dục. Sự thụ tinh. Cơ thể mới. Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. Học sinh trinh bày. Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. KHOA HỌC: T.56 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián). - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 10’ 13’ Ruồi Gián 1. So sánh quá trình sinh sản: Giống nhau Khác nhau Đẻ trứng Trứng nở ra giòi (ấu trùng). Giòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi. Đẻ trứng Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. 2. Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật, Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo, 3. Cách tiêu diệt Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, Phun thuốc diệt ruồi. Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, Phun thuốc diệt gián. 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. Thế nào là sự thụ tinh. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK. ® Giáo viên kết luận: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. ® Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày.

File đính kèm:

  • docKH5 Tuan 28.doc
Giáo án liên quan