Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số cách làm sạch nước.

- Biết đun sôi nước trước khi uống.

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

* GDBVMT nước

II. Đồ dùng dạy học:

- H/SGK

- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản

III. Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Khoa 4: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số cách làm sạch nước. - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. * GDBVMT nước II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm) 2. Bài mới: + HĐ 1: LHTT, trả lời: - Câu1/56: + KL: Có các cách làm sạch nước: lọc, đun sôi, sản xuất nước máy. + HĐ 2: Thực hành/56 (làm sạch nước bằng cách lọc): * Mô tả: - Chuẩn bị: - Cách tiến hành: - Nhận xét độ trong của nước trước khi lọc và sau khi lọc? - Nước sau khi lọc đã uống được ngay được chưa? Tại sao? + KL: Hiện nay làm sạch nước bằng cách lọc là phổ biến trong nhân dân, dễ làm, ít tốn kém. Tuy nhiên nước lọc chỉ mới loại bỏ được một số chất không tan trong nước, trong nước vẫn còn vi trùng gây bệnh và một số chất độc hại, nên chưa uống ngay được... + HĐ 3: QS, thảo luận, trả lời: - QS/57: - Nước máy đảm bảo tiêu chuẩn gì? - Câu hỏi/57: * GDBVMT nước 3. Củng cố: + Cả lớp: - Lọc, đun sôi, sản xuất nước máy. + Cả lớp: - Theo dõi - Quan sát - Trước khi lọc, nước đục, có màu. - Sau khi lọc, nước trong. - Chưa uống được, vì trong nước vẫn còn vi trùng gây bệnh + Nhóm sáu: - Nước lấy từ giếng được đưa lên giàn khử sắt và bể lắng rồi đưa ra bể lọc. Từ bể lọc nước tiếp tục đưa ra để sát trùng, sau đó được chứa vào bể chứa. Từ bể chứa nước được bơm lên bể chứa trên cao, sau đó được đưa đi để sử dụng. - Ba tiêu chuẩn... - Để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. Tuần: 14 Khoa 5: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Đá vôi) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, LHTT, trả lời: - Câu 1/56: - Gạch ngói được làm bằng gì? - Câu 2/56: + KL: Một số đồ gốm xây dựng + HĐ 2: QS, thảo luận: - Câu 1/57: - Nêu công dụng của gạch ngói? 3. Củng cố: - Câu 1/56: - Nêu công dụng của gạch, ngói? + Cả lớp: - HS kể - Được làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao. - QS, trả lời + Nhóm đôi: - QS, trả lời - Dùng để lát nền,lợp nhà, xây tường Tuần: 14: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 Khoa 4: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. * GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường nước. II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Các cách làm sạch nước) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, thảo luận: - Câu hỏi/58: + KL: để bảo vệ nguồng nước, cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước,... * GDBVMT: ... + HĐ 2: Trò chơi: Cổ động tuyên truyền mọi người bảo vệ nguồn nước: - Hướng dẫn cách chơi: 3. Củng cố: - Để bảo vệ nguồn nước, ta cần phải làm gì? - Tổ chức HS cam kết: + Nhóm sáu: - H.1: Bảo vệ đường ống dẫn nước. - H.2: Không vức rác thải, xác súc vật chết xuống nguồn nước. - H.3: Rác thải phải vức vào sọt rồi mang đi đổ đúng nơi qui định. - H.4: Mỗi gia đình cần phải có nhà tiêu tự hoại hoặc nhà tiêu hai ngăn. - H.5: Thường xuyên dọn vệ sinh nơi giếng nước, nguồn nước. - H.6: Xây dựng hệ thống ống thoát nước thải. - BCB/59 + Nhóm sáu: - N.1,2: Vận động những thành viên trong gia đình. - N.3,4: Vận động mọi người xung quanh. - N.5,6: Vận động các bạn HS trong lớp. - Từng nhóm lên biểu diễn. - Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét. Tuần: 14 Lịch sử 4: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước là Đại Việt. * Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: xây dựng quân đội, chăm lo đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai (1075 – 1077) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc ND, thảo luận: - Đến cuối TK XII, tình hình nhà Lý ntn? - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh ntn? + KL: Đến cuối TK XII, nhà Lý suy yếu,... nhà Trần thành lập. + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Nhà Trần đã chia cả nước thành những đơn vị hành chính nào? - Các vua Trần đã đặt lệ gì để nhường ngôi? - Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để làm gì? - Về quân đội, nhà Trần đã xây dựng ntn? - Nhà Trần lập thêm những chức quan nào? * Hà đê sứ: ...; Khuyến nông sứ: ...; Đồn điền sứ: .... - Câu 2/38: + KL: Nhà Trần rất chú ý đến việc củng cố và xây dựng đất nước. 3. Củng cố: - Câu hỏi 1; 2/38: * Biết ơn ... nhàTrần. + Nhóm đôi: (... nhà Trần được thành lập) - Đến cuối TK XII, nhà Lý càng suy yếu. chính quyền không chăm lo đến dân; nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cơ cực;... - Lý Huệ Tông không có con trai,... nhà Trần thành lập vào đầu năm 1226. + Cá nhân: (còn lại) - Chia thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai trị. - Đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc nước. - Để dân đến đánh lúc cầu xin hoặc kêu oan. - Trai tráng khỏe mạnh được tuyến vào quân đội, thời bình... - Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều; Khuyến nông sứ để chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất; Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang. - Nhằm để củng cố và xây dựng đất nước. Tuần: 14 Địa lí 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBBB. + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội * Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB. * Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trùnh SX lúa gạo. II. Đồ dùng dạy học: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Người dân ở ĐBBB) 2. Bài mới: 2.1. Vựa lúa lớn thứ hai cả nước + HĐ 1: Đọc ND, QS, thảo luận: - ĐBBB là vựa lúa lớn thứ mấy cả nước? * Vì sao ở ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai cả nước? * Câu 1/103: - Ngoài lúa gạo, người dân ĐBBB còn trồng và nuôi những gì? + KL: Các HĐSX của người dân ở ĐBBB 2.2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh + HĐ 2: Đọc TT, trả lời: - Câu 1/105: - Câu 2/105: + KL: Nhiệt độ thuận lợi trồng nhièu rau xứ lạnh. 3. Củng cố: + Nhóm đôi: - Lớn thứ hai của cả nước. * Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. * HS nêu. - Trồng ngô, khoai, cây ăn quả; nuôi gia súc, gia cầm; nuôi và đánh bắt cá, tôm. + Cả lớp: - Đọc số liệu bảng, trả lời. - Trả lời Tuần: 14: Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Khoa học 5: XI MĂNG I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của xi măng - Nêu được một số cách bảo quản xi măng - Quan sát nhận biết xi măng II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Gốm xây dựng: gạch, ngói) 2. Bài mới: + HĐ 1: LHTT, trả lời: - Câu 1/58: - Câu 2/58: + HĐ2: Đọc TT, trả lời: - Câu 1/59: - Câu 2/59: - Câu 3/59 + KL: 3. Củng cố: - Câu 1/58: - Câu 1/59: + Cả lớp: - Dùng để xây nhà, làm đường, - Hải Vân, Kim Đỉnh, - Mục TT/59 - Mục TT/59 - Mục TT/59 Tuần: 14 Lịch sử 5: THU-ĐÔNG NĂM 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I. Mục tiêu: - Trình bày được sơ lược diễn biến của chiến dịch trên lược đồ; nắm được ý nghĩa thắng lợi.. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Thực dân Pháp có âm mưu tấn công lên Việt Bắc để làm gì? - Trước tình hình đó, Trung ương Đảng đã làm gì? + KL: Thực dân Pháp âm mưu tấn công lên Việt Bắc + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dich? + KL: Diễn biến của chiến dịch - Nêu ý nghĩa của thắng lợi? 3. Củng cố: + Cả lớp: - Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để mau chonmgs kết thúc chiến tranh. - Đã họp quyết định phải phá tan âm mưu của giặc - Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp - Ta đánh bại cuộc tấn công qui mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ kháng chiến. Tuần: 14 Địa lí 5: GIAO THÔNG VẬN TẢI I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông vận tải ở nước ta. - Chỉ được một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lước đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. * Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. II. ĐDDH: - H/SGK - Bản đồ GTVT Việt Nam III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Công nghiệp TT) 2. Bài mới: 2.1. Các loại hình GTVT + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Câu 1/96: - Câu 2/96: +KL: Nước ta có nhiều loại đường giao thông 2.2. Phân bố một số loại hình giao thông + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Câu 3/96: * Nêu một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta? + KL: 3. Củng cố: + Cả lớp: - Đương sắt, đường biển, đường sông, đường hàng không, đường bộ - Đường ô-tô + Cả lớp: - Hs tìm trên lược đồ * Hs nêu

File đính kèm:

  • docGiao an KSD45T14.doc