Giáo án Môn Kể chuyện Lớp 2 Tuần 13, 14 Trường Tiểu học Nhân Chính

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện.

- Dựa theo tranh kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2), kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị của thày: Tranh phóng to, phấn màu.

- Chuẩn bị của trò: SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Kể chuyện Lớp 2 Tuần 13, 14 Trường Tiểu học Nhân Chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13 Kể chuyện: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết: SGK: Bông hoa niềm vui I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện. Dựa theo tranh kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2), kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị của thày: Tranh phóng to, phấn màu. Chuẩn bị của trò: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5, 3’ 25’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Sự tích cây vũ sữa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện Bông hoa Niềm Vui. 2. Hướng dẫn kể chuyện. a) Kể đoạn mở đầu. Mới tinh mơ ... dịu cơn đau. Bố của Chi bị ốm nằm bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường. b) Kể lại nội dung chính (đoạn 2,3) c) Kể đoạn cuối chuyện. Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm./ Gia đình tôi rất biết ơn cô dã vì sức khoẻ của tôi. Tôi xin trồng tặng khóm hoa này để làm đẹp cho trường. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe và tập đóng vai bố của Chi Gọi YC HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện đã học. GV cùng nhận xét. GV đánh giá cho điểm. GV hỏi, HS trả lời: Trong hai tiết tập đọc trước, chúng ta học bài gì ? Câu chuyện kể về ai ? Câu chuyện nói lên những đức tính gì của bạn Chi ? GV nói và ghi tên bài lên bảng. Kể lại đoạn đầu câu chuyện theo 2 cách - Gọi HS nhận xét bạn. - Bạn nào có cách kể khác không ? Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ? Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn. Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS. GV treo bức tranh 1 và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Thái độ của Chi ra sao? - Chi không dám hái vì điều gì ? - Treo bức tranh 2 và hỏi? - Bức tranh có những ai ? Cô giáo trao cho Chi cái gì ? Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa? Cô giáo nói gì với Chi? Gọi HS kể lại nội dung chính. Gọi HS nhận xét bạn Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu. Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói như thế nào để cám ơn cô giáo ? Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cảm ơn của mình. - GV hỏi: Ai có thể đặt tên khác cho truyện ? - GV nhận xét giờ học. 2-3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện đã học. HS cùng nhận xét. - Bông hoa Niềm Vui - Bạn Chi - Hiếu thảo, trung thực và tôn trọng nội qui Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. HS kể HS nhận xét về nội dung, cách kể. HS kể theo cách của mình. 2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ). Vì bố của Chi đang ốm nặng - Chi đang ở trong vườn hoa - Chần chừ không dám hái - Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa. - Cô giáo và bạn Chi - Bông hoa cúc - Xin cô cho em .... ốm nặng - Em hãy hái .... hiếu thảo HS kể lại nội dung chính. HS nhận xét bạn 3 – 5 HS kể lại. 3 – 5 HS kể. - Đứa con hiếu thảo/ Bông hoa cúc xanh/ Tấm lòng người con hiếu thảo. - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... tuần 14 Kể chuyện: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết: SGK: Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HSKG biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị của thày: Tranh phóng to, phấn màu. Chuẩn bị của trò: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5, 3’ 25’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Bông hoa niềm vui B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện Câu chuyện bó đũa 2. Hướng dẫn kể chuyện. a) Giới thiệu kể từng đoạn b) Kể trong nhóm c, Kể trước lớp d, Phân vai dựng lại câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe và tập đóng vai Gọi HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện đã học. GV nhận xét. GV đánh giá cho điểm. GV giới thiệu Treo tranh minh hoạ Yc HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh Tranh 1: vợ chồng người anh và vợ chồng ngừơi em cãi nhau. ông cụ thấy cảnh ấy đau buồn Tranh 2: Tranh Người cha gọi các con đến và đố ai bẻ gãy bó đũa- thưởng Tranh3: Từng người cố gắng bẻ mà không gãy Tranh 4: Người cha tháo bó đũa và bẻ gãy từng cái dễ dàng Tranh 5: Các người con hiểu ra lời khuyên của cha GV nhận xét- cho điểm- tuyên dương bạn kể hay chỉ định HS kể lại toàn bộ câu chuyện yc các nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con cách dựng lại câu chuyện a, Đối với HS bình thường: người đóng vai ông cụ: nói lời ông cụ, đóng vai con, các câu khác do người dẫn chuyện b, Đối với HS khá giỏi: các nhân vật có thể thêm lời thích hợp VD: Đoạn 1: người đóng vai con có thể cãi nhau vì gà phá sau.. Đoạn 2: có thể thêm: khó quá khi bẻ bó đũa không được Sau mỗi lần dựng vai diễn cả lớp nhxét về các mặt: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. GV nhxét tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay nhất Chốt nội dung câu chuyện Qua câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? 2-3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện đã học. HS cùng nhận xét gọi 1 HS đọc ycầu HS quan sát tranh HS thảo luận theo nhóm đôi để nêu nội dung Từng nhóm cử đại diện kể Các bạn khác nhận xét 2,3 HS kể HS khác nhận xét HS nhận vai 2 HS đong người con trai 2 nữ đóng người con gái 1 HS đóng cha, 1 người làm người dẫn chuyện HS nêu Nhiều HS trả lời IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docKC T1314KTKN moiTrPhuongNhanChinh.doc
Giáo án liên quan