I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể được toản bộ câu chuyện và kể được ý nghĩa cu chuyện.
*Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa cu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
52 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Kể chuyện khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh kể chuyện
Học sinh nghe và nhìn tranh.
* Làm việc nhóm 4.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c.
Học sinh nêu.
Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
* Làm việc chung cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sĩc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổ phận với gia đình nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Chuẩn bị:
+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng
+ HS : Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
-Kể chuyện đã nghe đã đọc.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
1) chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2) chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.
Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; được kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa chyuện, sẽ được chọn là người kể chuyện hay.
Nhận xét ,tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân
Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
Hát.
HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 1 học sinh đọc truyện tham khảo “rất nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo
- Truyện kể về việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em. Truyện muốn nói một điều: Người lớn hiểu tâm lý của trẻ em, mong muốn của trẻ em mới không đánh giá sai những đòi hỏi tưởng là vô lý của trẻ em, mới giúp đựơc cho trẻ em.
- HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể.
- 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể phần kết thúc ® nêu ý nghĩa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sĩc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia cơng tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân.
II. Chuẩn bị:
+ GV : Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm.
+ HS : SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK.
- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú.
- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó.
v Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện
v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.
Hát.
1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.
- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.
- HS suy nghĩ, nhớ lại.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên âu chuyện em sẽ kể.
- 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
KỂ CHUYỆN
TIẾT 4.
I. Mục tiêu:
- Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ơn tập) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
- Rèn kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở.
+ HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
v Hoạt động 2: Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy.
Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK.
+ Hát
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các khổ thơ, bài thơ hoặc một đoạn văn (trích Thư gửi các học sih) cần thuộc lòng theo yêu cầu trong SGK.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”).
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
File đính kèm:
- Kể chuyện.doc