Tiết1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I- Mục tiêu
Biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
* Đọc Y/c các BT
Làm được BT3
T: HS tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán.
II- Đồ dùng dạy học
VBT.
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn
-2-3 học sinh đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn.
- Nghe.
Tiết 5: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên.Biết nghe và nhận xét lời của bạn.
* Đọc Y/c các BT.
Kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
T: HS có trách nhiệm giữ gìn quê hương tươi đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( nếu có).
- Bảng lớp viết đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
I-KTBC
( 5’)
II-Bmới:
1-GTB
(2’)
2- HD HS kể
a) HD HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tơi đẹp?
III- C2 - D2
( 3')
- Yêu cầu HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nớc Nam.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-Gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài:
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên
- Mời 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.
- Nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- Quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em.
- Nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hớng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm ; bình chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9.
- 1- 2 HS kể,
- Nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 1HS đọc.
- Nghe.
- Nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-
- Kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe.
Ngày soạn: 07/10/2010
Ngày giảng : 08/10/2010
Tiết 1 : Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I- Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản)
* Đọc Y/c các BT.
Biết đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để trống 1 số 6.
III- Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
I- KTBC
(3' )
II- Bài mới :
1, GT bài
(2')
2, Ôn về các đơn vị đo độ dài
(6' )
3, HĐ viết số đo độ dài dới dạng số thập phân
(5' )
4, Thực hành:
( 21’)
III- C2 - D2
( 3')
- Gọi 2 hs lên bảng làm các bài tập của tiết tiêt trước
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Treo bảng đơn vị đo độ dài ,
- YC học sinh nêu các đơn vị đo độ dài từ nhỏ tới lớn.
- Gọi 1 hs lên bảng viết các đơn vị đo dộ dài vào bảng
- Gọi học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau .
- Ghi bảng .
* Ví dụ 1 :
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm STP viết vào chỗ chấm.
- Nêu cách làm nh SGK
6m4dm= .......m
-Ghi: 6m4dm =6,4 m
- HD tương tự với ví dụ 2
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp .
- Nhận xét, ghi điểm .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp .
- Nhận xét, ghi điểm .
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp .
- Nhận xét, ghi điểm .
- Nhận xét tiết học.
- Y/c hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài tập .
- Nghe.
- 1 hs nêu trước lớp
- 1 hs lên bảng viết
1m=1/10dam = 10dm
- Lần lượt nêu
- Nghe.
- 1 vài hs nêu cách làm
- Theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
a)8m6dm =8,6 m a)2dm2cm =2,2cm
a)3m7cm =3,07 m a)23m13cm =23,13m
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
a) 3m4dm= 3,4m b)8dm7cm=8,7dm
2m5cm= 2,05m 4dm32mm=4,32dm
21m36cm= 21,36m 73mm= 0,74dm
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
a) 5km302m = 5,302km.
b) 5km75m = 5, 075km.
c) 302m = 0,302m.
- Nghe.
Tiết 2: Mĩ thuật
Tiết 3 : Địa lý
Dân số nước ta
I- Mục tiêu
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của ngời dân về ăn, mặc, ở học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
* Đọc các mục SGK.
Nêu 1 số VD cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
T: Hs thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á năm 2004 (phóng to)
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam . Tranh ảnh
III- Các hđ dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
I- KTBC
(3')
II- Bài mới
1, GT bài (2')
2, HĐ: Dân số
(10')
3, HĐ 2: Gia tăng dân số
(10')
4, HĐ 3: Hậu quả của dân số tăng nhanh
(8')
III- C2 - D2
( 3')
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi về ND bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Cho hs quan sát số liệu dân số các nớc ĐNA năm 2004 và TLCH1 SGK
+ Đây là bảng số liệu gì?
+ Theo em, bảng số liệu này có tác dụng gì?
+ Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào?
+ Số dân được nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào?
- Yêu cầu HS xem lại số liệu trong bảng.
+ Năm 2004, dân số nớc ta là bao nhiêu người?
+ Nớc ta có số dân đông thứ mấy trong các nước ĐNA’?
+ Từ kết quả trên, em có nhận xét gì về DS VN.
=> KL: + Năm 2004 nước ta có số dân là 82 triệu ngời.
+ DS nớc ta đứng thứ 3 ở ĐNA và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
- Treo biểu đồ dân số VN.
+ Dây là biểu đồ gì, có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS đọc các số liệu ở trục ngang và dọc.
+ Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta qua những năm nào? Cho biết dân số nước ta ở từng năm.
+ Từ 1979 đến 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ Từ 1989 đến 1999 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ Ước tính trong vòng 20 năm dân số nớc ta tăng thêm bao nhiêu
người?
+ Trung bình mỗi năm tăng bao nhiêu người?
+ Sau 20 năm, ước tính DS nước ta tăng lên bao nhiêu lần?
+ Mức độ tăng DS ở nớc ta nh thế nào?
- Giảng thêm:
- Chia nhóm (6- 8 HS )
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về hâu quả của sự gia tăng DS.
- Tổ chức cho hs sinh báo cáo kết quả
- Tuyên dương các nhóm làm việc tốt
- Nhận xét, kết luận
- Y/c hs liên hệ thực thế
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lần lượt trả lời
- Nghe.
- Quan sát.
+ Bảng số liệu về số dân các nước ĐNA.
+ Dựa vaof đó ta có thể N/x về số dân của các nước ĐNA.
+ ... năm 2004.
+ ... là triệu người.
- Đọc lại bảng số liệu
+ ... 82 triệu người.
+ ... đứng thứ 3, sau In- đô- nê- xi- a và Phi- líp- pin.
+ Nước ta có DS đông.
- Nghe.
- Quan sát.
+ Biểu đồ DSVN qua các năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét, sự phát triển của DSVn qua các năm.
- Đọc số liệu.
+ 1979: 52,7 triệu người.
+ 1989: 64,4 triệu người.
+ 1999: 76,3 triệu người.
+ Khoảng 11,7 triệu người.
+ Khoảng 11,9 triệu người.
+ Khoảng 23,6 triệu người.
+... hơn 1 triệu người.
+ ... 1,5 lần.
+ DS nước ta tăng nhanh.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện báo cáo, các nhóm khác bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I- Mục tiêu
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
( BT1)
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2).
Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
* Đọc bài viết.
T: HS thêm yêu thiên nhiên đất nước qua bài văn tả cảnh.
II- Đồ dùng dạy học
- VBT
III- Các hđ dạy học
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
I- KTBC
(3' )
II- Bài mới :
1, GT bài
(2')
2, HD hs luyện tập
( 32’)
III- C2 - D2
( 3')
- Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả thiên nhiên ở địa phương đã viết lại
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- Gọi hs đọc ND BT 1
- Y/c hs nhắc lại kiến thức đã học
về 2 kiểu mở bài (trực tiếp, dán tiếp)
- Y/c hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét
+ Đoạn nào MB trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Vì sao em biết điều đó?
+ Em thấy kiểu bài nào tự nhiên, hấp đẫn hơn?
- Nhận xét kết luận.
Bài 2
- Y/c hs nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài.
- Y/c hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau.
+ Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn?
- Nhận xét kết luận
Bài 3
- Nêu y/c bài tập và hd viết một đoạn mở bài và kết bài.
- Y/c hs viết đoạn mở bài và kết bài.
- Mời 1 số hs đọc đoạn viết của mình.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về viết lại ho hoàn chỉnh
- 2 hs đọc trước lớp
- Nghe.
- 1 hs đọc ND bài
- 2 hs nhắc lại
- 1 vài hs nêu nhận xét
+ Đa MB trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con
đường Nguyễn Trường Tộ.
+ Đb MB kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ, với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ MB theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
- 1- 2 HS nêu.
- Đọc và nêu N/x:
+ Giống: đều nói lên T/c yêu quý, gắn bó thân thiết của T/g với con đường.
+ Khác: Đoạn kết bài theo kiểu... bạn nhỏ.
+ Kiểu mở rộng.
- Nghe.
- Viết vào vở
- 2 hs đọc trước lớp
- Nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt
File đính kèm:
- Tuan 8.doc