Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 29

Tiết 2: Toán

ÔN TẬP PHÂN SỐ.

I. Mục tiêu:

 - Củng cố về các kiến thức cơ bản của số thập phân phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số.

 - Thực hành giải toán.

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động:

1. Khởi động:

2. Bài cũ:

-Giáo viên chốt – cho điểm.

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài mới:

 Ôn tập phân số (tt).

 1: Thực hành.

 Bài 1:

-Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.

 Bài 2:

-Giáo viên chốt.

-Phân số chiếm trong một đơn vị.

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giỏi nhất. d) Thử diễn một màn kịch. Phương pháp: Sắm vai. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. + Hát Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi ở gợi ý 1. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau. Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. Cuối cùng hoàn chỉnh cả 3 màn thành kịch bản chung của cả nhóm. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn. Hoạt động nhóm. Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp. GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. - Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả năng. KNS: Tự nhận thức, giao tiếp ứng sử phù hợp, tư duy sáng tạo, lăng nghe, phản hồi tích cực. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam 3.Bài mới a. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần). Giáo viên kể lần 1. Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. Sau lần kể 1. Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện. Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ. 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện). Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình. Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất. b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật). Giáo viên nêu yêu cầu của bài Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất. c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện). Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát -Hs lắng nghe Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ. Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện. Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng. 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai. Học sinh kể chuyện trong nhóm. Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. - Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. ******************************** Ngày soạn: 29/3/2012 Ngày giảng: 30/3/2012 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dới dạng số thập phân. - Mối quan hệ giữa một số ĐV đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán về đo độ dài và đo khối lượng. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC - Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. 2. Bài mới : a.GT bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. b. Luyện tập: *Bài tập 1 - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm. - Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. *Bài tập 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. *Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. *Bài tập 4 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, đổi chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 1 hs nêu trước lớp * Kết quả: a) 4,382 km;2,079m ;0,7 km b) 7,4 m; 5,09 m ; 5,075 m * Kết quả: a) 2,35 kg ; 1,065 kg b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn * Kết quả: 0,5 m = 50 cm 0,075 km = 75 m 0,064 kg = 64 g 0,08 tấn = 80 kg * Kết quả: 3576 m = 3,576 km 53 cm = 0,53 cm 5360 kg = 5,36 tấn 657 g = 0,657 kg Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch. - Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112): III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới: 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài. Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. Giáo viên nhận xét chung. 4. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. -Hs lắng nghe Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. - Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. - Học sinh phát hiện cái hay. Tiết 3: Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I.Mục tiêu - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ thế giới. Các hình minh hoạ trong SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -GV giới thiệu bài: Ghi đầu bài -3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi - Theo dõi Hoạt động 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG -GV treo bảng đồ thế giới. -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng xem lược đồ tự nhiên châu Đại Dương. -GV gọi 1 HS lên bảng chỉ trên bảng đồ thế giới lục địa Ô-xtrây-li-a và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dương. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. -Kết luận: -HS làm việc theo cặp, khi HS này thực hiện nhiệm vụ thì HS kia theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn, sau đó đổi vai. -2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi,nhận xét. Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG -Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo của châu Đại Dương(GV cung cấp mẫu bảng so sánh cho HS). -GV gọi HS trình bày bảng so sánh. -HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo yêu cầu của GV(phần in nghiêng trong bảng). -Mỗi HS trình bày về 1 ý trong bảng so sánh, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất nội dung bảng so sánh -GV yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh, trình bày về đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. -GV nhận xét, chỉnh sửa phần trình bày của HS. -3 HS nối tiếp nhau trình bày: -HS khá giỏi nêu ý kiến: Hoạt động 3: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG -GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trả lời các câu hỏi SGK: -GV nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần có HS trình bày ý kiến. -GV kết luận -Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, sau đó HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến: Hoạt động 4: CHÂU NAM CỰC -GV yêu cầu HS quan sat hình 5 và cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực. -GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về tự nhiên của châu Nam Cực. -GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào nội dung SGK để điền thông tin vào các ô trong sơ đồ -GV kết luận CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV nhận xét tiết học -HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía nam. -1 HS đọc nội dung về châu Nam Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe. -HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền vào các thông tin còn thiếu (phần in nghiêng trong sơ đồ là HS điền). Tiết 4: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc