Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 24

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu:

 - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

 - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động:

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề văn tả đồ vật. 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc bài 1. Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả cái cối xay: Ngày xưa và hiện nay ở 1 số vùng nông thôn dùng cối xay tre để xay lúa. Giáo viên nêu câu hỏi: Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. Thân bài: cái cối được miêu tả thế nào? Tác giả quan sát bằng giác quan nào? Tìm hình ảnh so sánh? Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá. Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Gọi học sinh đọc lại. 2: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 2 Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh. 3: Củng cố. Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết. Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 4. củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập tả đồ vật tiếp theo” Nhận xét tiết học. Hát - 1 học sinh đọc to toàn bài 1. Hs đọc thầm, trả lời câu hỏi. Mở bài: “Cái cối nhà trống”. Thân bài: “U gọi nó cả xóm”. Kết bài: Đoạn còn lại. Miêu tả cái cối. Tả hình dáng: bộ phận lớn nhỏ, ngoài trong, chính phụ Công dụng cái cối: xay lúa. Tác giả quan sát bằng giác quan. Bằng mắt: thấy từng bộ phận. Bằng tai: nghe tiếng ù ù. Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh của chốt đầu cần cối. So sánh: chật như nêm cối Nhân hoá: hàm răng 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở. - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: - Biết kể lại chuyện rõ ràng tự nhiên. - Học sinh biết chọn đúng câu chuyện có ý nghĩa về một việc làm tốt. - Có ý thức góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về an toàn giao thông. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học. Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài mới: 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến. Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK. 2: Lập dàn ý và kể chuyện. Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết. Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm. 3: Củng cố. Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì? ® Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 4. Củng cố - dặn dò: Kể lại câu chuyện vào vở. Chuẩn bị: Vì muôn dân. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Đề bài: 1 học sinh đọc gợi ý. Hoạt động nhóm, cá nhân. Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. 2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp. Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. Nêu câu hỏi chất vấn người kể. Nhận xét. Học sinh trả lời. Bổ sung. *************************************** Ngày soạn: 23/2/2012 Ngày giảng: 24/2/2012 TiÕt 1: To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: BiÕt tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp phư¬ng. Lµm BT3 II. §å dïng d¹y häc: PhiÕu häc tËp III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC - Gäi 2 hs lµm bµi tËp cđa tiÕt trưíc . - NhËn xÐt cho ®iĨm. 2. Bµi míi : a. GT bµi - Trùc tiÕp . b. Hd luyƯn tËp Bµi1 - Gäi hs nªu yc bµi tËp - Mêi hs nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diƯn tÝch , thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp phư¬ng Bµi 2 - Yc hs suy nghÜ lµm bµi c¸ nh©n - Ch÷a bµi nhËn xÐt Bµi 3 - Gäi hs ®äc ®Ị bµi to¸n - Yc hs tù lµm bµi vµ ch÷a bµi a/ 1,5 x 1,5 x 4 =3(m2) b/ 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(m2) c/ 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m2) - Gv ch÷a bµi nhËn xÐt - Yc hs ®äc ®Ị bµi vµ quan s¸t h×nh sgk - Hd hs thùc hiƯn bµi gi¶i - Goi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm vµo vë - Gäi hs nhËn xÐt bµi cđa b¹n - Ch÷a bµi cho ®iĨm hs 3.Cđng cè dỈn dß - Tỉng kÕt tiÕt häc - DỈn hs vỊ lµm c¸c bµi tËp phÇn luyƯn tËp thªm - 2 hs lªn b¶ng lµm bµi 1 hs ®äc ®Ị bµi 1 hs nh¾c l¹i c¸ch tÝnh Hs lµm bµi vµ ch÷a bµi Hs lµm bµi vµ ®ỉi vë kiĨm tra chÐo 1 hs lªn b¶ng gi¶i Líp lµm vµo vë Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ 1 số đồ vật. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật. Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi học sinh đọc gợi ý 1. Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh. Gọi học sinh đọc gợi ý 2. Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. Nhận xét, tính điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Nhận xét, bình chọn. Tiết 3: Địa lí ƠN TẬP I. Mục tiêu: - Xác định và mơ tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu Á,châu Âu. - Hệ thống hố được các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. - So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục. - Điền đúng vị trí (hoặc đọc tên, chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi): Hi-ma-lay-a, Trừờng Sơn,U-ran, An-pơ trên lược đồ khung hoặc bản đồ Tự nhiên thế giới. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới. Các lựoc đồ hình minh hoạ từ bài 17 đến bài 21. Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt đông dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 Hs lên bảng, trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS. -GV giới thiệu bài: -3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga. +Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nơng sản. +Kể tên một số sản phẩm của ngành cơng nghiệp Pháp. 2. TRỊ CHƠI: “ĐỐI ĐÁP NHANH” -GV chọn 2 đội chơi,mỗi đội 7 HS đứng thành 2 nhĩm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới. -Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi: +Đội 1 ra câu hỏi về một trong các nội dung vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn,các đồng bằng lớn, các con sơng lớn của châu Âu, hoặc châu Á +Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chĩng dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội 1. Nếu đúng đựoc bảo tồn số bạn chơi, nếu sai bạn trả lời sai bi loại khỏi trị chơi. +Sau đĩ đội 2 ra câu trả lời cho đội 1. Đội 1 trả lời, nếu đúng tất cả các thành viên được bảo tồn, nếu sai bạn trả lời sai bị loại khỏi cuộc chơi. +Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi. +Trị chơi kết thúc khi hết lượt nêu câu hỏi, đội nào cịn nhiều thành viên hơn là đội thắng cuộc. -Gv tổng kết trị chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. -HS lập thành 2 đội tham gia trị chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên. -HS tham gia trị chơi. Một số câu hỏi ví dụ: Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lý của châu Á. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu Á ở các phía đơng, tây, nam, bắc. Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực của châu Á. Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi cĩ “ nĩc nhà của thế giới “. Chỉ khu vự Đơng Nam Á trên bản đồ. Bạn hãy chỉ vị trí của đồng bằng Tây xi-bia. Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi là ranh giới phía đơng của châu Âu với châu Á Bạn hãy nêu vị trí của châu Âu. hãy kể tên cá đại dương và châu lục tiếp giáp với châu Âu. Chỉ dãy núi An-pơ. Chỉ và nêu tên con sơng lớn ở Đơng Âu... -GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này. -GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp. -GV nhận xét và kết luận phiếu làm bài đúng 3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ -HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp. -HS nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ. -HS nhận xét và bổ sung ý kiến. Tiết 4: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Giáo án liên quan