Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
XEN - TI - MET KHỐI – ĐỀ- XI - MET KHỐI.
I. Mục tiêu:
- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
- Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan cm3 – dm3
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
III. Các hoạt động:
38 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài
1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
3: Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể.
Tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hát
THực hiện
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
***************************************
Ngày soạn: 16/2/2012
Ngày giảng: 17/2/2012
Tiết 1: Toán
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương.
- Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Học sinh lần lượt sửa bài
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài mới:
Thể tích hình lập phương.
® Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
* Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm.
Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt
- Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm
- Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Bài 1
Lưu ý:
cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
Bài 2
Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng.
Bài 3
Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 = dm3
Giáo viên chốt lại.
3: Củng cố.
Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
4. Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học
Hát
Cả lớp nhận xét.
-Hs nhắc lại
Hoạt động nhóm, lớp
- Tổ chức học sinh thành 3 nhóm.
Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
3 ´ 3 = 9 cm
- Học sinh quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.
Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức.
V = a ´ a ´ a
Hoạt động cá nhân
-Hs đọc yêu cầu bài
-Hs làm bài vào vở
-Hs sửa bài
-Hs nêu cách tìm số TB cộng
-Hs nêu mối quan hệ giữa m3 và dm3
-Hs nêu
Tiết 2: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữa bài, biết tham gia sửa lỗi chung, biết sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viết lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
Trả bài văn kể chuyện.
1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh).
Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
Thông báo số điểm.
2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
Đọc lời nhận xét của cô
Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
Sửa lỗi ngay bên lề vở
Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh: có thể chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
4: Củng cố
4. Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học.
Hát
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
- Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay.
Tiết 3: Địa lí
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cĩ thể:
- Dựa vào lược đồ nhận biết và nêu được vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, Pháp.
- Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Lược đồ kinh tế một số nước châu Á(trang 106 SGK)
Lược đồ một số nước châu Âu.
Các hình minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC(3’)
- Gäi 2 hs lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung tiÕt trưíc.
- NhËn xÐt cho ®iĨm.
2. Bµi míi:
a. GTBµi(2’)- Trùc tiÕp.
b. H§1: Liªn Bang Nga :(12’)
- Yc hs lµm viƯc c¸ nh©n theo c¸c yc sau:
+H·y xem lược ®å kinh tÕ 1 sè nưíc ch©u ¸ vµ lược ®å 1 sè nước ch©u ©u ®äc sgk vµ ®iỊn 1 sè th«ng tin thÝch hỵp vµo b¶ng sgk
- Theo dâi hs lµm bµi
- Gäi hs tr×nh bµy
- Mêi hs kh¸c nhËn xÐt bµi cđa b¹n
- Ch÷a bµi cho ®iĨm hs
- §Ỉt c©u hái cho hs tr¶ lêi
- NhËn xÐt chØnh sưa cho hs
3.H§2: Ph¸p (10’)
- Chia líp thµnh 4 nhãm yc c¸c nhãm th¶o luËn vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp
- Theo dâi hs c¸c nhãm lµm bµi
- Gäi c¸c nhãm lµm phiÕu to tr×nh bµy
- Yc c¸c nhãm kh¸c bỉ xung
- NhËn xÐt vµ nªu kÕt luËn
4.Cđng cè dỈn dß (2”)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn hs vỊ häc bµi xem tríc bµi sau.
- 2 hs tr¶ lêi.
Hs lµm viƯc c¸ nh©n vµ hoµn thµnh b¶ng trong sgk
Hs tr×nh bµy kÕt qu¶
Hs kh¸c nhËn xÐt
Hs lµm bµi theo nhãm
Nhãm lµm phiÕu khỉ to tr×nh bµy
Tiết 5: Sinh hoạt
File đính kèm:
- Tuan 23.doc