Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 22

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP.

I. Mục tiêu:

 - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.

 - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.

II. Chuẩn bị:

Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm

III. Các hoạt động:

 

doc39 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài mới: Thể tích một 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. Phương pháp: Đàm thoại. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét thể tích – Hỏi: + Hình A chứa? Hình lập phương? + Hình B chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình A và hình B. Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3. + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C và hìn 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, quan sát. Bài 1: Giáo viên chữa bài – kết luận. Giáo viên nhận xét sửa bài. Bài 2: Giáo viên nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn học sinh nhận xét cạnh hình lập phương có 35 khối gỗ ® tính thể tích của hình lập phương đó so với thể tích của 2 hình 27 và 8 thì lớn hơn ® không thể ghép lại thành hình lập phương. Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước? 4. Củng cố- dặn dò: Làm bài ở nhà Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Chứa 2 hình lập phương. Chứa 3 hình lập phương. A bé hơn B. - Chia nhóm. Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên. Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình. Các nhóm nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Tổ chức nhóm. Mỗi nhóm giới thiệu một hình lập phương có cạnh dài 8 cm – hình lập phương có cạnh dài 27 cm. Ghép lại tạo hình lập phương? Học sinh giải thích ( học sinh tính số khối gỗ trong từng hình lập phương). Tiết 4: Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. - Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Truyện cổ tích Cây khế. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.   Kể chuyện là gì?   Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 3.Bài mới a.Giới thiệu bài mới: Kể chuyện(Kiểm tra viết). 1: Học sinh làm bài kiểm tra. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra. Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. - Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). 2: Học sinh làm bài kiểm tra. 4. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. Hát - TLCH - Theo dõi 1 học sinh đọc các đề bài. Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn. - Học sinh làm kiểm tra. Tiết 3: Địa lí CHÂU ÂU I. Mục tiêu Sau bài học, HS cĩ thể: - Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết mơ tả được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu Âu. Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sơng lớn của châu Âu - Nêu khái quát về địa hình châu Âu. Dựa vào các hình minh hoạ, nêu được đặc điểm quang cảnh thiên nhiên của châu Âu. Nhận biết đựoc đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. II. Chuẩn bị: Lược đồ các châu lục và đại dương. Lựơc đồ tự nhiên châu Âu. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ-GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ sau, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS. -GV giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài -3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +Nêu vị trí của Cam-pu-chia, Lào. +Kể tên các loại nơng sản của Lào, Cam-pu-chia? +Kể tên một số mặt hàng cảu Trung Quốc mà em biết. Hoạt động 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN -GV đưa quả Địa cầu hoặc bản đồ Tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ sau: +Mở SGK trang 102, xem lược đồ các châu lục và đại dương tìmvà nêu vị trí châu Âu Gợi ý: Châu Âu nằm ở vị trí nào trên quả địa cầu?. +Các phía đơng, tây, nam, bắc giáp với những gì? +Xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK, so sánh diện tích của châu Âu với các châu lục khác. +Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? -GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. -GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời cho HS (nếu cần). -GV kết luận -2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện các nhiệm vụ. Kết quả hoạt động tốt là: +Chỉ theo đường bao quanh châu Âu và giới thiệu: Châu Âu nằm ở Bắc bán cầu. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương; phía Tây giáp Đại Tây Dương; phía Nam giáp biển Địa Trung Hải; phía Đơng và Đơng Nam giáp với châu Á. +Diện tích châu Âu là 10 triệu km2, đứng thứ 4 trên thế giới, chỉ lớn hơn diện tích châu Đại Dương 1 triệu km2, diện tích châu Âu chưa bằng ¼ diện tích châu Á. +Châu Âu nằm trong vùng cĩ khí hậu ơn hồ. -Mỗi câu hỏi 1 HS lên trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU -GV treo lược đồ tự nhiên châu âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hồn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên châu Âu (GV cung cấp mẫu bảng thống kê cho HS -HS chia thành các nhĩm nhỏ,mỗi nhĩm 6 Hs, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hồn thành bảng thống kê. Một nhĩm HS kẻ bảng và làm giấy khổ to (A0). Bảng sau khi đã hồn thành: Khu vực Đồng bằng, núi, sơng lớn Cảnh thiên nhiên tiêu biểu Đơng Âu Đồng bằng Đơng âu. Dãy núi U-ran, Cap-ca Sơng Von-ga d.Rừng lá kim (đồng bằng Đơng Âu) Trung Âu Đồng bằng Trung Âu Dãy núi An-pơ, Cac-pat Sơng Đa-nuýp b. Đồng bằng Trung Âu a.Dãy núi An-pơ Tây Âu Đồng bằng Tây Âu Nhiều núi, cao nguyên Cĩ rừng cây lá rộng, mùa thu cây chuyển lá vàng. Bán đảo Xcan-đi-na-vi Núi Xcan-đi-na-vi c.Phi-o (biển, hai bên cĩ các vách đá dốc, cĩ băng tuyết) -GV theo dõi, hướng dẫn HS cách quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được như bảng trên. -Gv mời nhĩm đã làm bài thống kê vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài cho các bạn cùng theo dõi, yêu cầu các nhĩm khác theo dõi và bổ sung ý kiến -GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, để miêu tả đặc đỉêm tiêu biểu về địa hình, thiên nhiên của từng khu vực. Gợi ý: Để HS nhận biết được đặc điểm của địa hình Trung Âu cĩ thể hỏi: +Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì? +phía Nam Trung Âu là vùng núi hay đồng bằng?Cĩ dãy núi lớn nào? +Phần chuyển tiềp giữa đồng bằng Tây Âu và vùng núi Nam Tây Âu là gì? +Khu vực này cĩ con sơng lớn nào? +Cảnh tiêu biểu của thiên nhiên vùng này là gì? -GV hỏi thêm: Em cĩ biết vì sao mùa đơng tuyết phủ trắng gần hết châu Âu chỉ trừ dải đất phía Nam? -GV kết luận -HS nêu câu hỏi khi gặp khĩ khăn để nhờ GV giúp đỡ. -Một nhĩm HS báo cáo kết quả thảo luận , các nhĩm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. -4 HS khá lần lượt mơ tả về từng khu vực, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến. Ví dụ: HS 1 miêu tả đặc điểm địa hình và thiên nhiên Đơng Âu:Khu vực Đơng Âu là vùng đồng bằng rộng lớn. Xen giữa các đồng bằng là các vùng cao nguyên thấp độ cao dưới 500m. Phía đơgn là dãy U-ran, phía nam là dãy Cáp-ca, hai dãy núi này là ranh giới giữa châu Âu và châu Á. Con sơng lớn nhất Đơng Âu là sơng Von ga. Đơng Âu cĩ nhiều rừng lá kim xanh quanh năm... -HS nối tiếp nhau nêu ý của mình: +Vì châu Âu nằm gần Bắc Băng Dương nên mùa đơng cĩ tuyết phủ. Trên đỉnh các dãy núi cao thì khí hậu thường lạnh, cĩ nơi quanh năm tuyết phủ(đỉnh An-pơ). +Những dải đất phía nam ít chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương lại cĩ những dãy núi chắn khơng khí lạnh của phía Bắc khơng cho tràn xuống nên mùa đơng ấm áp. Hoạt động 3: NGƯỜI DÂN CHÂU ÂU VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau (Sau mỗi lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS): 1.Mở SGK tang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: Nêu số dân của châu Âu. So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác. 2.Quan sat hình minh hoạ 3 trang 111 và mơ tả đặc điểm bên ngồi của người châu Âu. Họ cĩ nét gì khác so với người Châu Á? 3.Kể tên một số hoạt động sản xuất, kinh tế của người châu Âu? 4. Quan sát hình minh hoạ 4 và cho biết hoạt động sản xuất của người châu Âu cĩ gì đặc biệt so với hàu hết hoạt động sản xuất của người châu Á? Điều đĩ nĩi lên điều gì về sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế châu Âu? -GV kết luận: C2 – D2: NX tiết học -HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đĩ mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến, các HS khác bổ sung để cĩ câu trả lời hồn chỉnh: 1.Dân số châu Âu( kể cả dân số Liên Bang Nga) theo số liệu năm 2004 là 728 triệu người, chưa bằng 1/5 dân số của châu Á. 2.Người châu Âu cĩ nước da trắng, mũi cao, tĩc cĩ các màu đen, vàng, nâu, mắt xanh. Khác với người châu Á sẫm màu hơn, tĩc đen. 3.Người châu Âu cĩ nhiều hoạt động sản xuất như trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy hố chất, chế tạo máy mĩc,... 4.Người châu Âu làm việc cĩ sự hỗ trợ rất lớn của máy mĩc, thiết bị khác với người châu Á, dụng cụ lao động thường thơ sơ và lạc hậu. Điều này cho thấy các nước châu Âu cĩ khoa học, kỹ thuật, cơng nghiệp phát triển cao, nền kinh tế mạnh.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan