Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 15

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán :

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

Biết:

 - Chia một số thập phân cho một số thập phân.

 - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.

 * Đọc y/c các BT và nêu cách giải bài toán.

 Giải được bài toán, biết tìm thành phần cha biết và làm hết các BT.

II. Hoạt động dạy - học

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn văn tả hoạt động của 1 người (BT2). * Đọc y/c các BT và nêu cách làm bài. Biết chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để viết thành đoạn văn tả hoạt động của một người. T: Mở rộng vốn sống, hiểu biết cho học sinh, rèn luyện tư duy, lôgich. II. Đồ dùng: Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC ( 3’) B- Bài mới 1. GTB (2’) 2. Luyện tập (32’) C- C - D ( 3’) - Yêu cầu HS đọc biên bản cuộc họp lớp, họp chi đội. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. Bài 1 - Gọi HS đọc YC của BT và bài văn. - YC làm việc theo cặp - Gợi ý cho HS: + Đánh dấu các đoạn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm - Nêu từng câu hỏi: + Xác định các đoạn của bài văn? +Nêu nội dung chính của từng đoạn? + Tìm những chi tiết tả hoạt động của Bác Bài 2 - Gọi HS đọc YC và ND của BT. + Hãy GT về ngời em định tả? - YC HS viết đoạn văn - Gọi HS trình bày - Sửa chữa cho HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn - Nhận xét - ghi điểm. - Tổng kết nội dung - NX giờ học -Về nhà SGK ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 em bé đang tập nói tập đi - 1 HS đọc. - Nghe. - 2 HS nối tiếp nhau được - 2HS trao đổi, làm bài - Theo dõi. -3 HS phát biểu. + Đ1 : Bác Tâm......... loang ra mãi + Đ2 : Mảng đường ....vá áo ấy. + Đ3: Bác Tâm ......khuôn mặt bác. +Đ1:Tả bác Tâm đang vá đường. +Đ2 : Tả kết quả lao động của bác Tâm. +Đ3: Tả bác Tâm đứng trước mảnh đường đã vá song. + Những chi tiết tả HĐ: * Tay phải cầm búa, tay trái ...chỗ trũng. * Bác đập búa đều.....nhịp nhàng. * Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. - 2HS đọc. - Tiếp nối nhau giới thiệu - 1HS viết giấy khổ to, HS khác làm vào vở - 1 HS đọc, lớp bổ sung - Nghe. Tiết 5: Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe đã đọc I . Mục tiêu - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại cái đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể, ý nghĩa việc làm của nhân vật trong chuyện. * HS kể được câu chuyện đã chuẩn bị. HS khá kể được câu chuyện ngoài SGK. T; Mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết cho học sinh - HS biết góp sức mình vào việc chống lại cái đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của mọi người. II. Đồ dùng: Ttruyện, báo có nội dung đề bài III. Các hoạt động dạy học : ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới: 1. GTB (3’) 2. HD HS kể chuyện a) Tìm hiểu đề (5’) b) Kể trong nhóm (10’) c) Kể trớc lớp (12’) C- C - D ( 3’) - Yêu cầu HS kể lại chuyện Pa – Xtơ và em bé - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Gọi đọc đề - Phân tích đề. - YC đọc phần gợi ý - Gọi học sinh giới thiệu những câu chuyện mình đã chuẩn bị. - Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm. - Gợi ý: GT truyện. + Kể những chi tiết làm rõ hoạt động của nhân vật. +Trao đổi ý nghĩa của chuyện - Tổ chức cho học sinh kể - Lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa của truyện và hạnh động của nhân vật trong truyện - NX bình chọn - Gọi HS khá kể một câu chuyện ngoài SGK. - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị một câu chuyện về một buổi sung họp đầm ấm trong gia đình - 3 HS nối tiếp nhau kể - Nghe. - 2 HS - Theo dõi - 4 HS đọc - Nối tiếp nhau giới thiệu - 4 HS kể cho nhau nghe, trao đổi với ý nghĩa của câu chuyện - 5HS kể chuyện - N/x - bình chọn - 1 HS khá kể. - Nghe. Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày giảng: 26/11/2010 Tiết 1 : Toán Giải Toán về tỷ số phần trăm I. Mục tiêu - Biết cách tìm tỷ số phần trăm của 2 số - Giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỷ số phần trăm của 2 số. * Nêu y/c các BT và tìm cách giải. Làm hết các BT. II/ Đồ dùng dạy học . III. Hoạt động dạy học ND-TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC ( 3’) B- Bài mới 1. GTB (2’) 2. HD giải toán về tỉ số phần trăm. (14’) 3. Luyện tập (18’) C- C - D ( 3’) - Gọi HS lên bảng làm Bài 1 VBT - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. a) VD1. - Nêu vd ( nh SGK) + Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường? + Thực hiện phép chia 315 : 600 + Nhân 0,525 với 100 rồi chia cho 100? - Nêu: Các bước trên chính là các bước ta đi tìm tỷ số phần trăm. Viết gọn 315 : 600 = 0,525 = 52,5% + Nêu lại các bước tìm tỷ số phần trăm của 2 số 315 và 600? b) VD2. - Nêu bài toán SGK - YC HS làm bài - Chữa bài, nhận xét . Bài 1 - Gọi Hs đọc đề bài. - YC HS làm bài vào vở. - Gọi đọc K/q - N/x - chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - YC HS làm bài - Chữa bài nhận xét . Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi) - Gọi Hs đọc đề bài. - YC HS khá làm bài, HS HS yếu. - N/x - chữa bài. - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài 1,2,3 VBT - 1 HS lên bảng làm. - Nghe. - Nghe và tóm tắt lại bài toán +Số HS toàn trường : 600 +Số HS nữ: 315 + tỉ số giữa số học sinh nữ và HS toàn trường là 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + 0,525 x100 : 100= 52,5% - Nghe. + Tìm thương của 315 và 600 +Nhân thương đó với 100 và viết thêm % - Nghe. - 1 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biến là: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% ĐS :3,5% - 1 HS đọc. - Làm bài vào vở. - 1 HS đọc K/q: 0,57 = 57% 0,234 =23,4% 0,3 = 30% 1,35 = 135% - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng ,lớp làm vào vở a, 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% b, 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%. - 1 HS đọc. - 1 HS khá lên bảng Bài giải Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52 % Đáp số: 52% - Nghe. Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3 : Địa lý Thương mại và du lịch. I. Mục tiêu. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu. + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP HCM, vịnh Hạ Long, Hừu, đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, ... * Đọc các tiêu đề và trả lời các câu hỏi. + Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ...; các dịch vụ du lịch được cải thiện. T: HS ham học tìm hiểu về địa lý để biết về thiên nhiên, đất nước. II. Đồ dùng học tập : Bản đồ hành chính, các tranh ảnh về trung thương mại các điểm du lịch. III. Hoạt động dạy - học. ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC ( 3’) B- Bài mới 1. GTB (2’) 2. HĐ 1: Hoạt động thương mại. (15’) 3. Ngành du lịch (12’) C- C - D ( 3’) - Yêu cầu HS chỉ trên hình 2 các sân bay cảng lớn - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Yc đọc thầm SGK. + Thế nào là thương mại, nội thương, ngoại thương. - Nhận xét – kết luận. - YC thảo luận nhóm theo TLCH + Hoạt động thương mại có ở đâu trên đất nước ta? +ở đâu có hoạt động thương mại lớn? + Nêu vai trò của HĐ thương mại? + Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu. + Kể tên một số mặt phải nhập khẩu. Gọi các nhóm báo cáo. - Nhận xét, kết luận. - YC thảo luận nhóm, dựa vào SGK và tranh ảnh vốn hiểu biết để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành du lịch ở nước ta. - Nhận xét chỉnh sửa sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành du lịch, nhiều lễ hội truyền thống, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử, nhu cầu du lịch của nhân dân ta có vườn quốc gia các loại dịch vụ du lịch được cải thiện có các di sản thế giới. - Gọi sinh đọc phần bài học. - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét giờ học – về nhà học bài- chuẩn bị ôn tập -1HS lên bảng chỉ. - Nghe. - Đọc SGK. - Nêu: - Nghe. - 5 HS nêu ý kiến + Có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, siêu thị........ + Hà nội và thành phố HCM . + Nhờ có hoạt động thương mại và sản phẩm của ngành sản xuất đến được tay ngời tay người tiêu dùng các nhà máy xí nghiệp được bán hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. + Xuất khẩu các khoáng sản: Dầu mỏ, than đá , công nghiệp nhẹ, giầy da, quần áo, bánh kẹo, các mặt hàng thủ công bàn nghế gốm s hàng mây tre đan, hanàg thêu các nông sản thuỷ sản. + Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu. - Nghe. - Hoạt động nhóm 4 HS ghi vào phiếu trình bày bổ sung - 2 HS Tiết 4 : Tập làm văn : Luyện tập tả người ( Tả hoạt động) I. Mục tiêu - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn miêu tả hoạt động của người (BT2). * Đọc y/c các BT và nêu cách làm bài. Biết chọn lọc những từ ngữ tiêu biểu để viết đoạn văn. II. Đồ dùng học tập : Tranh ảnh về em bé. giấy khổ to, bút. III. Hoạt động dạy học ND HĐG HĐH A- KTBC ( 3’) B- Bài mới 1. GTB (2’) 2. HS làm BT. (32’) C- C - D ( 3’) - Chấm đoạn văn tả người ( tả hoạt động) - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. Bài 1 - Gọi HS đọc YC và gợi ý. - YC HS tự làm bài. - Gợi ý: + Mở bài : Giới thiệu em bé định tả là bé có nét gì ngộ lĩnh đáng yêu . + Thân bài; tả bao quát hình dáng em bé: ma, răng, chân , tay.... Tả hoạt động , em thích nhất lúc em bé làm gì? đòi ăn, chới trò chơi, làm nũng mẹ. xem phim, đùa nghịch, + Kết bài nêu cảm nghĩ của mình về em bé. - Gọi dán bài đọc bài, bổ sung, nhận xét. - Sửa chữa - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý. - N/x - chữa bài - ghi điểm. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - YC HS tự làm bài - YC HS dán bài, NX , bổ sung - Nhận xét - sửa chữa. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn. - Nhận xét - ghi điểm.. - Nhận xét giờ học, - Dặn HS về nhà làm hoàn thành đoạn văn . - 3HS mang vở để chấm. - Nghe. -2HS đọc - 1 HS viết vào giấy, lớp viết vào vở bài - 1 HS đọc, nhận xét bổ sung -3HS đọc - 1HS đọc - 1 HS viết vào giấy, lớp viết vào VBT - Nhận xét bổ sung. - 3HS đọc. - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc
Giáo án liên quan