Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 7

HỌC VẦN

Bài 27: Ôn tập

A. Mục đích yêu cầu:

 - HS đọc, viết chắc âm, chữ vừa học trong tuần.

 - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng:

Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò

 - Rèn kỹ năng đọc, viết cho HS.

 - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Thỏ và Sư Tử

 * Trọng tâm: - Đọc viết được âm, tiếng, từ đã học trong tuần.

 - Đọc từ và câu ứng dụng

B. Đồ dùng:

 GV: Bảng ôn, tranh minh hoạ truyện kể

 HS : Bảng , SGK

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phẩm của mình vào vở Các nhóm chọn bài và trưng bày. - Cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra sản phẩm đúng và đẹp. - 2 HS nêu lại các bước làm. Lắng nghe Tuần 7 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 học vần Ôn các âm (chữ ) đã học A. Mục đích yêu cầu: - HS nắm chắc cách phát âm đọc, viết các tiếng từ có chứa âm: g, gh, ph, nh, qu, gi, ng, ngh, y, tr. - Rèn đọc, viết đúng các tiếng, từ có chứa âm: g, gh, ph, nh, qu, gi, ng, ngh, y, tr. . - Góp phần giúp HS nói, viết đúng Tiếng Việt. * Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa chữ ghi âm trên. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, các thẻ từ có chứa các chữ ghi âm trên. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn: a. Luyện đọc - GV gắn bảng các từ - Ôn đọc tiếng, từ ứng dụng - Gọi cá nhân, đọc đồng thanh. - Đọc theo nhóm. * Luyện đọc kết hợp phân tích cấu tạo của tiếng. b. Luyện viết bảng con: - gh, ngh khi viết thường phải kết hợp với các âm nào? - GV hướng dẫn cách viết. - Quan sát, giúp đỡ HS viết chậm. c. Luyện đọc SGK: - Gọi 6, 8 HS đọc, lớp đọc thầm 1 lần. d. Viết vở ô li: - GV viết mẫu lên bảng: gồ ghề, nghỉ hè, quê nhà, tre ngà. IV. Củng cố: Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà đọc, viết lại bài. - Bảng con, phấn, SGK, hộp chữ. - Hát. Kết hợp trong khi dạy bài ôn gồ ghề bé ngủ ghi nhớ nghỉ hè quê nhà ngô nghê qua đò chú ý giã giò tre ngà giỏ cá trí nhớ Phố cổ pha lê - HS đọc cá nhân. ( Đánh vần + đọc trơn). Khi viết phải kết hợp với e, ê, i gồ ghề nghỉ hè quê nhà tre ngà - HS đọc, HS khác chỉ sách theo dõi. - HS viết vào vở. - Mỗi chữ một dòng theo yêu cầu của giáo viên. - Từng nhóm 2 HS thi tìm. - Nhóm 1: ghế, quà, gió, ngô,... - Nhóm 2: nghỉ, trẻ, que, gà,.... Lắng nghe Lắng nghe toán Chữa bài kiểm tra A. Mục tiêu: - Kiểm tra về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0-> 10. - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số, nhận biết các hình đã học . - Có ý thức trong giờ chữa bài kiểm tra để làm bài tốt. * Trọng tâm: chữa phần nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0-> 10. B. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra ở sách hướng dẫn ( trang 58, 59, 60 ) giấy kiểm tra, vở C. Các hoạt động dạy học: I . ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Chữa bài kiểm tra: GV đọc yêu cầu bài 1 + Đề bài yêu cầu làm gì? + Muốn điền đúng em phải làm gì? GV cùng HS chữa bài. - GV nhận xét. GV đọc yêu cầu bài 2 + Đề bài yêu cầu làm gì? - GV nhận xét. GV đọc yêu cầu bài 3 + Đề bài yêu cầu làm gì? + Để điền dấu đúng em phải làm gì? - GV nhận xét. GV vẽ hình bài 4 lên bảng + Có mấy hình tam giác? + Có mấy hình vuông? + Những ai làm bài như cô và các bạn vừa chữa + Yêu cầu HS làm chưa đúng chữa bài. + Ai làm chưa giống (nếu HS nào giơ tay nhắc giờ sau làm tốt hơn) IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Hát. Kiểm tra bài làm của HS. - 2 HS đọc đề bài + Điền số + Đếm các hình vẽ thật chính xác. - HS nêu miệng kết quả, HS khác theo dõi. - 2 HS đọc đề bài. + Điền số vào ô trống. - HS lên bảng điền, cả lớp quan sát. - HS khác nhận xét. + Điền dấu + 2 HS nhắc lại cách điền dấu HS lên bảng làm, HS quan sát nhận xét. + Có 2 hình tam giác. + Có 5 hình vuông. + HS giơ tay + HS chữa bài vào vở Lắng nghe. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Học vần Luyện tập: Chữ thường, chữ hoa A. Mục đích yêu cầu: - Ôn để HS nắm được chữ in hoa và làm quen với chữ in hoa. - Đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Góp phần giúp HS nói, viết đúng Tiếng Việt. * Trọng tâm: Biết được chữ in hoa và làm quen với chữ viết hoa. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng chữ thường, chữ hoa. Bảng con, phấn, SGK, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức - Hát. II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn: Treo bảng chữ thường, chữ hoa * Hướng dẫn HS đọc. + Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng có kích thước lớn hơn? + Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều?. * Đọc chữ thường - GV chỉ vào chữ in hoa - GV chỉ vào chữ in thường * Luyện đọc câu ứng dụng + Câu ứng dụng có chữ nào là chữ hoa? - Chữ nào đứng đầu câu? - Chữ nào là tên riêng? - Luyện đọc cá nhân nhóm, cả lớp + Sa Pa thuộc tỉnh nào? IV. Củng cố: - Gọi 3 HS đọc SGK - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà đọc viết lại bài - Xem trước bài sau. Không kiểm tra - Hoạt động cả lớp - Quan sát chữ trên bảng - HS đọc3 lần. - Cá nhân đọc thi đua theo tổ - Chữ: C, I, k, Ô, O, Ơ, P, S, V, X, Y,.. - Chữ: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M,... HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ - HS nhìn vào chữ in hoa để nhận diện và đọc âm của chữ - Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. - Chữ B, K, S, K ( Bố, Kha, Sa, Pa) - Chữ bố - Chữ Sa Pa - HS nhìn bảng đọc câu ứng dụng. Thuộc tỉnh Lào Cai và là nơi nghỉ mát - Cả lớp chỉ sách theo dõi - Lớp đọc đồng thanh 2 lần - Lắng nghe. toán Luyện tập: phép cộng trong phạm vi 3 A. Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép cộng tương ứng. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3. B. Đồ dùng dạy học: 1 số bài tập, tranh vẽ tình huống C. Các hoạt động dạy học: Que tính, bảng con, vở. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn: 2. Hướng dẫn ôn tập: - Hướng dẫn HS làm. - 3 cộng 0 bằng mấy? - 1 số cộng với 0 thì chúng thế nào? - Gọi cá nhân, tổ, lớp đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. 3. Luyện tập: - Cho HS làm bảng con – bảng lớp Bài 1: HS làm bảng con . Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi Bài 4: GV nêu tình huống IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: -Về nhà học thuộc các bảng cộng đã học. - Chuẩn bị bài sau Hát. - 2 HS lên bảng làm + lớp làm bảng 2 + 1 = 1+ 2 = *Hoạt động cả lớp. - Lấy 2 que tính thêm 1 que tính. - Lấy1 que tính thêm 2 que tính. - HS viết bảng con: 2+ 1 = 3 1 + 2 = 3 - 3 cộng 0 bằng 3 ( 3 + 0 = 3 ) - Thì vẫn bằng chính số đó - HS nêu yêu cầu đề bài - 3 HS ở 3 tổ lên thi điền kết quả. a. 1+1 = 1 + 2 = 1+2 = 2 + 1 = b. 1 +...= 2 ....+ 1 = 3 ...+ 1 = 2 2 +.... =3 2 + 1 .... 3 3 ...1 + 1 1 + 2 .... 2 3 ....2 + 1 1 + 1+ 1 = 2 + 1 + = 3 + + 1 = 3 3 + = 3 - HS nhìn tranh nêu phép tính. 4 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3. Lắng nghe. Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Học vần Luyện tập: ia A. Mục đích yêu cầu: - HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần ia. - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần ia. - Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt * Tọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần ia. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, các thẻ từ. - Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - Hát. II. Bài cũ: - Cho HS đọc, viết. - Đọc: ia, tía, lá tía tô - Viết:. ia, tía, lá tía tô III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn: a. Luyện đọc - HS đọc thầm - Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc theo nhóm * Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng. - HS tìm tiếng, từ mới - GV nhận xét b. Luyện viết - Viết bảng, viết vở - GV viết mẫu - ia, lá tía tô c. Trò chơi: ‘’ Tìm tiếng mới” - Chia lớp thành 2 nhóm. - GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được - Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc ia tía Lá tía tô bia đá bộ ria bìa vở chia quà Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. HS nối tiếp tìm - Viết bảng con. - ia, lá tía tô - HS viết vở mỗi chữ một dòng theo yêu cầu của GV. - 2 nhóm lên thi trong 2 phút xem nhóm nào tìm được nhiều tiếng mới nhất là nhóm đó thắng cuộc - HS đọc lại các tiếng từ trên. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại nội dung bài V. Dặn dò: - Về nhà đọc, viết ia, lá tía tô - Chuẩn bị bài sau: - Lắng nghe toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, đếm và nhận biết thứ tự các số trong phạm vi 10. - Rèn kỹ so sánh, sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 10. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số từ 0 -> 10 B. Đồ dùng dạy học: Một số bài tập, SGK, mẫu vật. C. Các hoạt động dạy học: Bảng con, vở, que tính. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn: 2. Hướng dẫn ôn tập: * Nhận biết thứ tự các số. - HS đếm đọc các số từ 0-> 10 - Các số nào bé hơn 10 - Trong các số từ 0- >10 số nào là số bé nhất? Số nào là số lớn nhất? - Phân tích cấu tạo số - Cho HS viết bảng các số trong phạm vi 10 * So sánh các số. Bài 1: Điền dấu vào chỗ ..... - GV quan sát giúp đỡ HS làm. Bài2: Điền số vào ô trống GV nhận xét bài làm của HS Bài3: Viết các số: 10. 5, 1, 9, 6. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. GV quan sát giúp đỡ học sinh làm chậm. IV. Củng cố: Trò chơi “ Xếp nhanh – xếp đúng” - GV đưa ra các số từ 0 -> 10 - GV hướng dẫn cách chơi , luật chơi - Tuyên dương HS xếp nhanh , xếp đúng - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau Hát. - HS viết bảng con các số từ 0 -> 10 - HS đếm từ 0 đến 10 và ngược lại - Các số nào bé hơn 10 là: 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1,0. - Số bé nhất là số 0. - Số lớn nhất là số 10. - HS phân tích - HS viết - Viết xong HS đọc lại các số trên. - HS lên bảng làm , lớp làm bảng 4…9 9…9 9…10 3…0 10…5 9…7 - HS làm vở. > 10 = 8 6 < 3 < 9 = 6 < > 7 > > 4 1, 5, 6, 9, 10. 10, 9, 6, 5, 1. 3 học sinh lên chơi thi đua: Xếp theo thứ tự từ 0 đến 10. Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan