Bài giảng điều ước của vua Mi- Đát

Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt. Đọc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng điều ước của vua Mi- Đát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc $ 18: Điều ước của vua Mi- Đát I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt. Đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Thưa chuyện với mẹ 2) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc + Tìm hiểu bài * Luyện đọc - Đọc theo đoạn + Đọc từ khó + Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Gv đọc toàn bài * Tìm hiểu bài - Đọc đoạn 1 Câu1 Câu2 - Đọc đoạn 2 Câu3 - Đọc đoạn 3 Câu 4 * Đọc diễn cảm - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu đoạn cuối - Luyện đọc - Thi đọc * Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? -> 2 hs đọc bài - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nối tiếp đọc theo đoạn - Luyện đọc đoạn trong cặp -> 1,2 hs đọc cả bài - Đọc thầm đoạn 1 -> Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng -> Vua bẻ thử 1 cành sồi ...là người sung sướng nhất trên đời - Đọc thầm đoạn 2 -> Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng kiếp... thành vàng - Đọc thầm đoạn 3 -> Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam -> 3 hs đọc nối tiếp toàn bài - Đọc phân vai -> 1,2 nhóm thi đọc trước lớp -> Người có lòng tham vô đáy như vua Mi- đát thì không bao giờ hạnh phúc... 3) Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập làm văn $17: Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu -Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện: ở vương quốc tương lai -> Nx, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Làm bài tập Bài 1: Đọc trích đoạn ? Cảnh 1 có những nân vật nào ? Cảnh 2 có những nhân vật nào ? Yết Kiêu là người như thế nào ? Cha Yết Kiêu là người như thế nào ? Sự việc diễn ra theo trình tự nào Bài 2: Kể lại câu chuyện - Hs kể mẫu - Hs luyện kể - Thi kể trước lớp -> Nx, bình chọn bạn kể hay nhất -> 1 hs kể theo trình tự thời gian -> 1 hs kể theo trình tự không gian - Đoạn kịch Yết Kiêu -> 4 hs đọc phân vai - Người cha và Yết Kiêu - Nhà vua và Yết Kiêu - Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc - Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật... đi đánh giặc - Theo trình tự thời gian... - Nêu yêu cầu của bài - Đọc các gợi ý a,b -> 1 hs giỏi kể mẫu 1 đoạn - Tạo cặp, kể chuyện trong cặp - Thi kể ( đại diện cặp ) 3. Củng cố, dặn dò - Nx giờ học, khen ngợi những hs kể tốt - Tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $ 43: Vẽ 2 đường thẳng song song I. Mục tiêu: - Giúp hs biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke ) II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ và êke III. Các hoạt động dạy học: 1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước 2. Thực hành Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD Bài 2: Hs tự thao tác vẽ dựa vào đề bài Bài 3: Hs thực hành vẽ -> Góc đỉnh E là góc vuông -> Tứ giác ABED có 4 góc vuông - Hs thao tác - Hs thực hành - Nêu yêu cầu của bài - Hs thực hành - Đọc kĩ yêu cầu của đề bài - Thực hành vẽ - Hs tự chỉ và nêu 3. Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Thực hành vẽ 2 đường thẳng song song. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Địa lí Tiết 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( tiếp ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( khai thác sức nước, khai thác rừng ) - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí VN III. Các hoạt động dạy học: 1. Khai thác sức nước: HĐ1: Làm việc theo nhóm ? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên ? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác... ? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? Các hồ chứa nước có tác dụng gì ? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li 2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên HĐ2: Làm việc theo cặp ? Tây Nguyên có các loại rừng nào ? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? Mô tả 2 loại rừng HĐ3: Làm việc cả lớp ? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? Gỗ được dùng làm gì ? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ ? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ? Thế nào là du canh, du cư ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng * Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ? - Qsát lược đồ hình 4 -> Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan... -> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau -> Chạy tua-bin sản xuất ra điện -> Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường - Trên lược đồ hình 4 - Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK -> Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp -> Do mưa nhiều - Hs đọc sách và mô tả 2 loại rừng - Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10 -> Có nhiều sản vật, nhất là gỗ - Hs tự nêu - Qsát hình 8,9,10 -> Do việc khai thác rừng bừa bãi - Nêu ý kiến - Thảo luận, nêu ý kiến -> Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nxét chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Khoa học Tiết 18: Ôn tập- Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng + Cách phòng chống 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - HS có khả năng: + áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng II. Đồ dùng dạy học - Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống III. Các hoạt động dạy học HĐ 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng * Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng - Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá HĐ 2: Tự đánh giá * HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. - Trình bày -> GV nhận xét đánh giá - Chia các nhóm - Thảo luận các câu hỏi - Trình bày - Đánh giá kết quả - HS tự đánh giá -> ăn phối hợp nhiều loại thức ăn -> ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật -> ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng - Trình bày kết quả tự đánh giá * Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học - Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp) Tiết 1 Mỹ thuật Tiết 9: Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá I. Mục tiêu: - HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản, nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí - HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá - HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên II. Chuẩn bị: - 1 số hoa, lá thật - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ... III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài HĐ 1: Quan sát, nhận xét ? Thường dùng trang trí ở đâu - Quan sát hình 1 (SGK) -> Khi vẽ cần lược bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa, lá HĐ 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá - Vẽ hình dáng chung của hoa, lá - Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá - Nhìn mẫu vẽ chi tiết HĐ 3: Thực hành - HS làm bài -> Quan sát, nhắc nhở và gợi ý từng HS HĐ 4: Nhận xét đánh giá - Chọn bài vẽ tốt - Nhận xét: + Hình hoa, lá vẽ đơn giản + Mầu sắc -> Xếp loại bài Quan sát 1 số hoa, lá thật -> Hình dáng mầu sắc đẹp và phong phú - ở khăn, áo, bát, đĩa... -> Nhận xét và trao đổi về hình dáng và vẻ đẹp của chúng - Quan sát chung hình dáng của hoa, lá - Quan sát mẫu vè hình hoa, lá đơn giản - làm bài cá nhân + Nhìn mẫu hoa,lá để vẽ + Vẽ hình dáng chung + Tìm đặc điểm hoa, lá + Vẽ hình cho rõ đặc điểm + vẽ màu - Treo trên bảng lớp - Theo ý thích * Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học - Hoàn thành bài - Chuẩn bị bài sau: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ

File đính kèm:

  • docThu 4 (9).doc
Giáo án liên quan