TẬP ĐỌC
Bài 9 : NGÔI NHÀ
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
Hiểu được các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi trong bài. Hiểu tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.
- Ôn các vần yêu, iêu. Tìm câu chứa tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.
Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
- Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.
* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.
- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng.
- Từng nhóm đọc
- Cá nhân đọc – tổ đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc SGK cả bài.
- Em yêu nhà em, em yêu tiếng chim, em yêu ngôi nhà.
- Các nhóm thi tìm.
VD: Buổi chiều, chiếu phim.
- HS thi nói câu có vần iêu
VD: Cô giáo dạy em rất dễ hiểu.
- Hàng xoan trước ngõ, tiếng chim đầu hồi lảnh lót, mùi rơm rạ lợp trên mái nhà.
HS đọc: Em yêu ngôi nhà…
IV. Củng cố:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc đồng thanh lại bài.
- Lắng nghe.
V. Dặn dò:
- Về đọc thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau: Quà của bố.
toán
Luyện tập: Giải bài toán có lời văn
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng giải, trình bày bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng cho HS biết tìm hiểu bài toán (bài cho biết gì? hỏi gì? làm gì?). Biết giải toán theo trình tự các bước.
- Chăm học để làm toán tốt.
* Trọng tâm: Củng cố để HS nắm chắc cách tìm hiểu bài toán, biết giải toán.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: Bảng, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát.
II. Bài cũ:
- Nêu các bước giải toán có lời văn.
- 2HS nêu lại các bước giải toán.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
* Củng cố kiến thức:
GV đưa ví dụ:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt.
- Muốn biết nhà Nam có mấy con gà làm như thế nào?
* Luyện tập:
Bài 1: GV nêu đề bài
- Gọi HS đọc – tìm hiểu bài.
- Cho HS làm vở bài tập.
Bài 2 GV nêu đề bài
- Gọi HS đọc – tìm hiểu bài.
Bài 3: GV nêu đề bài
- Gọi HS đọc – tìm hiểu bài.
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh làm đúng
- HS nhắc lại các bước làm
- HS đọc
- Nhà Nam có 7 con gà.
Mẹ bán 4 con.
- Nhà An còn mấy con gà.
Có: 7 con gà.
Bán: 4 con gà.
- Còn……con gà?
Lấy 7 - 4 = 3
Bài giải
Số gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con)
Đáp số: 6 con.
- HS đọc đề
- Tóm tắt – điền số.
Có: 9 con chim.
Bay: 4 con chim.
Còn:……con chim?
Bài giải
Số chim còn lại là:
9 – 4 =5 (con)
- HS đọc
- Tóm tắt:
Có : 7 viên bi
Cho : 3 viên bi
Còn lại:.... viên bi?
- Nêu các bước giải.
- Làm vở - đổi vở kiểm tra.
- Tóm tắt:
Có tất cả : 18 con gà
Vào chuồng : 3 con gà
Chưa vào chuồng :.... con gà?
- HS lên bảng làm thi đua
IV. Củng cố:
- Cho HS
- Nhắc lại các bước giải bài toán
- Nhận xét tiết học
- Thi đặt đề Toán và giải toán có lời văn
Bước 1: Tìm hiểu bài toán.
Bước 2: Tóm tắt.
Bước 3: Giải toán.
V. Dặn dò:
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Luyện tập.
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Ôn bài: Quà của bố+ Rèn viết
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn tốt cả bài. Phát âm đúng các tiếng có âm l, từ khó. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. Viết đúng đẹp bài tập chép A trang 29.
- Ôn các vần oan, oat, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat. Đọc thuộc cả bài.
- Qua bài học HS hiểu nội dung bài. Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
* Trọng tâm: HS đọc trơn tốt cả bài qua đó hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn bài lên bảng.
- HS: SGK, bảng, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc.
- Bạn nhỏ yêu ngôi nhà như thế nào?
- 2 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ Ngôi nhà
- HS trả lời
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
*Luyện đọc tiếng, từ khó
* Luyện đọc câu.
- Cho cá nhân đọc nối tiếp từng câu
*Luyện đọc đoạn, bài.
- Cho cả lớp đọc thuộc bài thơ
- Cho cá nhân tổ, nhóm, cả lớp đọc thuộc bài thơ
- Nhận xét tuyên dương tổ nhóm, cá nhân đọc tốt
b. Ôn các vần oan, oat.
- Tìm tiếng trong bài có vần oan.
- Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat.
- Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Bố gửi cho bạn những quà gì?
+ Bố bạn làm nghề gì?
- Cho HS chơi trò chơi: Đố nhau.
+ Bố bạn có phải là thợ xây không?
- Lớn lên bạn có thích nghề của bố không?
* Luyện viết bài tập chép A trang 29
- GV hướng dẫn HS viết
- GV quan sát giúp đỡ HS viết bài
- Nêu nội dung tranh.
- Giọng đọc chậm, tình cảm.
- lần nào, về phép, luôn luôn.
- Gọi cá nhân, lớp đồng thanh
- Đọc – phân tích tiếng từ khó.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc từng đoạn trên bảng.
- Đọc SGK, đọc cả bài.
- Các tổ, nhóm đọc thi đua
- ngoan.
- HS thi tìm:
VD: Em học giỏi môn Toán.
Bạn Nam đoạt giảI nhất viết chữ đẹp
- bố bạn là bộ đội ở đảo xa.
- Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương…
- Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
- Bố mình làm bác sĩ.
- Đóng vai theo cặp (chơi hỏi đáp).
- Đại diện nhóm nói theo đoạn.
- HS viết bài vào vở
IV. Củng cố:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học:
-1HS nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe
V. Dặn dò:
- Về đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài sau: Vì bây giờ mẹ mới về.
toán
Luyện tập: Giải toán có lời văn
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn, thực hiện phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 20.
- Rèn cho HS kĩ năng giải toán đúng theo các bước.
- HS biết vận dụng giải toán, để làm tốt các bài tập.
* Trọng tâm: HS nắm chắc cách giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài tập, câu hỏi
HS: Vở bài tập, bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát.
II. Bài cũ:
Không kiểm tra để giành thời gian ôn bài.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2.Giảng bài
a. Ôn tập.
Bài 1: GV nêu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
Bài 2: GV nêu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Nêu tóm tắt.
- GV thei dõi HS làm
Bài 3: Điền số thích hợp.
- ChoHS chơi trò chơi tiếp sức.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
- GV viết tóm tắt lên bảng.
- Cho HS đọc lại thành bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm
- Đọc bài toán - làm vở - đọc kết quả.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Tóm tắt:
Có: 15 búp bê.
Đã bán: 2 búp bê.
Còn lại: … búp bê?
Bài giải
Số búp bê còn lại là:
15 – 2 = 13 (búp bê)
Đáp số: 13 búp bê.
- Làm vở - đổi vở kiểm tra.
- Cho hs đọc bài.
Tóm tắt:
Có: 12 xe máy.
Bay đi: 2 xe máy.
Còn lại: … xe máy?
Bài giải
Còn lại số xe máy là:
12 – 2 = 10 ( xemáy)
Đáp số: 10 xe máy.
-2
-3
-4
+1
+2
-5
- Đại diện nhóm thi làm.
17
18
14
HS đọc tóm tắt
- HS nêu đề bài
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số hình tam vuông không tô là:
9– 4 = 5 (hình)
Đáp số: 5 hình.
IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
V. Dặn dò:
- Về học bài và xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Luyện tập.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Ôn bài: vì bây giờ mẹ mới về+Rèn viết
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc tốt trơn cả bài, phát âm đúng: khóc òa, hoảng hốt. Biết nghỉ ngơi đúng dấu câu.
- Ôn vần: t, c, tìm được tiếng, nói câu chứa tiếng có vần t, c.
- Qua bài đọc HS hiểu được nội dung bài.
* Trọng tâm: Rèn đọc trơn tốt cả bài qua đó hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh sgk, câu hỏi
- HS: SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát – kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: Quà của bố.
- Bố bạn nhỏ gửi cho bạn quà gì?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. giảng bài:
a.Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng, từ
Gọi HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh
* Đọc câu: Tìm câu khó đọc.
* Đọc đoạn, bài.
b. Ôn vần t, c.
+ Tìm tiếng trong bài có vần t?
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần t, c?
Nói câu chứa tiếng có t (c)?
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc?Vì sao?
* Luyện viết tập chép B trang 29
- GV hướng dãn HS viết
- Giọng mẹ: hoảng hốt.
- Giọng cậu bé: nũng, hoảng …
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh
- hoảng hốt, khóc òa, đứt tay.
- Đọc phân tích tiếng, từ.
- HS đọc nối tiếp câu khó đọc
- Đọc cá nhân, đọc nhóm, đồng thanh
- Đọc nối tiếp.
- Thi đọc nhóm đôi.
- Đọc đồng thanh.
- bứt lá, day dứt, sứt, nứt …
- Cực khổ, lọ mực, trực, lực, vứt rác, nực, bức, nhức …
- Trời hôm nay nóng bức.
- Cậu bé không khóc.
- Khi mẹ về vì cậu nũng mẹ.
- HS viết vào vở
IV. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học tuyên dương những HS đọc bài tốt.
- Đọc lại bài.
V. Dặn dò:
- Về học đọc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
“Đầm sen”.
toán
Luyện tập: Giải bài toán có lời văn
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng giải, trình bày bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng cho HS biết tìm hiểu bài toán (bài cho biết gì? hỏi gì? làm gì?). Biết giải toán theo trình tự các bước.
- Chăm học để làm toán tốt.
* Trọng tâm: Củng cố để HS nắm chắc cách tìm hiểu bài toán, biết giải toán.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: Bảng, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát.
II. Bài cũ:
- Nêu các bước giải toán có lời văn.
- 2HS nêu lại các bước giải toán.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
* Củng cố kiến thức:
GV đưa ví dụ:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt.
- Muốn biết nhà Nam có mấy con gà làm như thế nào?
* Luyện tập:
Bài 1: GV nêu đề bài
- Gọi HS đọc – tìm hiểu bài.
- Cho HS làm vở bài tập.
Bài 2 GV nêu đề bài
- Gọi HS đọc – tìm hiểu bài.
Bài 3: GV nêu đề bài
- Gọi HS đọc – tìm hiểu bài.
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh làm đúng
- HS nhắc lại các bước làm
- HS đọc
- Nhà Nam có 7 con gà.
Mẹ bán 4 con.
- Nhà An còn mấy con gà.
Có: 7 con gà.
Bán: 4 con gà.
- Còn……con gà?
Lấy 7 - 4 = 3
Bài giải
Số gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con)
Đáp số: 6 con.
- HS đọc đề
- Tóm tắt – điền số.
Có: 9 con chim.
Bay: 4 con chim.
Còn:……con chim?
Bài giải
Số chim còn lại là:
9 – 4 =5 (con)
- HS đọc
- Tóm tắt:
Có : 7 viên bi
Cho : 3 viên bi
Còn lại:.... viên bi?
- Nêu các bước giải.
- Làm vở - đổi vở kiểm tra.
- Tóm tắt:
Có tất cả : 18 con gà
Vào chuồng : 3 con gà
Chưa vào chuồng :.... con gà?
- HS lên bảng làm thi đua
IV. Củng cố:
- Cho HS
- Nhắc lại các bước giải bài toán
- Nhận xét tiết học
- Thi đặt đề Toán và giải toán có lời văn
Bước 1: Tìm hiểu bài toán.
Bước 2: Tóm tắt.
Bước 3: Giải toán.
V. Dặn dò:
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Luyện tập.
File đính kèm:
- Tuan 28.doc