HỌC VẦN
Bài 90: Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng p
Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “ Cá mè ăn nổi .
- Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép
* Trọng tâm: - HS đọc,viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p
- Đọc đúng các từ, bài ứng dụng.
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0cm
Tuần 22
Thứ ba ngày 7 thỏng 2 năm 2012
HỌC VẦN
Luyện tập ep, êp
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần ep, êp, cá chép, đèn xếp
- Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần êp, ep.
- Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt.
* Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần ep, êp.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, các thẻ từ có chứa vần ep, êp, một số bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Cho HS đọc, viết.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn:
a. Luyện đọc
- HS đọc trên bảng lớp
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc theo nhóm
* Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng.
b. Luyện viết bài 86, 87 trong vở luyện chữ.
- Viết bảng, viết vở
- GV viết mẫu
- GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm
* Nối
Điền vào chỗ .....
c. Trò chơi:
‘’ Tìm tiếng mới”
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được
- Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà đọc, viết ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Chuẩn bị bài sau: ip, up
Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ
Hát.
- Đọc: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
Đọc lại bài trong SGK
lép bép bếp lửa
chép bài thếp giấy
cá tép đèn xếp
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh môngbiển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ tre đỉnh Trường Sơn sớm chiều
- Viết bảng con.
- HS viết vở rèn chữ.
- 2 nhóm lên thi nối trong vở bài tập
- Nhóm khác nhận xét
Lễ ph.... b....lửa
Tươi đ....
- 2 nhóm lên thi trong 2 phút
- Nhóm 1: Tìm tiếng có vần ep.
- Nhóm 2: Tìm tiếng có vần êp.
- HS đọc lại các tiếng từ trên.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
TOÁN
Luyện tập: Phép trừ dạng 17 - 7
A. Mục tiêu:
- Củng cố để HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Rèn cho HS biết cách trừ nhẩm dạng 17 - 7.
- Qua bài HS biết cách trừ từ đó biết vận dụng làm bài tập.
* Trọng tâm: Biết cách trừ các phép tính dạng 17 - 7
B. Đồ dùng:
- Kẻ sẵn bảng: chục, đơn vị, que tính.
- Bảng, vở bài tập, que tính.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Hát
II. Bài cũ:
- Muốn đặt tính 17- 7 ta đặt và làm thế nào?.
HS nhắc lại
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài
a. Củng cố kiến thức: Phép trừ dạng17 - 7:
Yêu cầu HS lấy que tính.
- Còn lại tất cả ? que tính ?
- GV ghi bảng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt cột dọc.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn HS làm bảng con.
- GV quan sát giúp đỡ HS làm
Bài 2: Tính nhẩm:
- Hướng dẫn cách làm:
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn HS làm
- GV quan sát giúp đỡ HS làm
* Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh.
- GV nêu phép tính
- Nhận xét 2 nhóm chơi.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Có 17 que tính trừ đi 7 que.
- Còn lại 14 que tính.
- HS nhắc lại
- HS nêu cầu đề bài
- HS làm bảng, làm vở
17 15 15 18
- 7 - 4 - 5 - 1
10 11 10 17
- Làm vở bài tập, đọc kết quả.
- 3 HS lên chữa.
15 – 5 = 16 – 6 =
11 – 1 = 14 – 4 =
Có : 16 con gà
Mẹ bán : 6 con gà
Còn: .....con gà?
- HS làm vào vở
- Đại diện 2 nhóm thi.
17 - 6 =
18 - 4 =
19 - 3 =
19 - 5 =
18 - 7 =
IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách trừ dạng 17 – 7
V. Dặn dò:
Về nhà học bài
Chuẩn bị bài sau:
Thứ năm ngày 9 thỏng 2 năm 2012
HỌC VẦN
Luyện tập: ip, up
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần ip, up, bắt nhịp, búp sen
- Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần có ip, up.
- Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt.
* Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần ip, up.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, các thẻ từ có chứa vần có kết thúc là c, ch, một số bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Cho HS đọc, viết.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn:
a. Luyện đọc
- HS đọc trên bảng lớp
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc theo nhóm
* Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng.
b. Luyện viết bài 88 trong vở luyện viết chữ đẹp:
- Viết bảng, viết vở
- GV viết mẫu
- GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm
* Nối:
GV cho 2 nhóm lên thi nối trong vở bài tập
GV quan sát nhận xét
Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
c. Trò chơi:
‘’ Tìm tiếng mới”
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được
- Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà đọc, viết ip, up, nhân dịp, giúp đỡ.
- Chuẩn bị bài sau:
Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ
Hát.
- Đọc: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
Đọc lại bài trong SGK
Nhân dịp cúp đuôi
Kíp nổ chụp đèn
Đuổi kịp giúp đỡ
Chim bìm bịp túp lều
- Viết bảng con.
- ip, up
- HS viết vở luyện chữ
2 nhóm HS lên thi nối
Xe sau như búp trên cành.
Trẻ em đuổi kịp xe trước.
Ba mua chiếc chụp đèn.
Nhóm khác nhận xét
- 2 nhóm lên thi trong 2 phút
- Nhóm 1: Tìm tiếng có vần ip.
- Nhóm 2: Tìm tiếng có vần up.
- HS đọc lại các tiếng từ trên.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
TOÁN
Luyện tập về phép cộng, phép trừ đã học
A. Mục tiêu:
- Củng cố để HS biết làm tính cộng, trừ không nhớ đã học.
- Rèn cho HS biết cách cộng, trừ nhẩm.
- Qua bài HS biết cách cộng từ đó biết vận dụng làm bài tập.
* Trọng tâm: Biết cách cộng, trừ các phép tính đã học.
B. Đồ dùng:
- Kẻ sẵn bảng: chục, đơn vị, que tính.
- Bảng, vở bài tập, que tính.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Hát
II. Bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm.
Tính nhẩm
14 + 3 = 18 + 1 =
16 + 1 = 11 + 3 =
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài
a. Củng cố kiến thức:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt cột dọc.
3. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tình
- Hướng dẫn HS làm bảng con.
Bài 2: Nhẩm
- Hướng dẫn cách làm:
- Nhận xét bài của HS
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
- Hướng dẫn HS làm
- GV quan sát giúp đỡ HS làm
Bài 4: GV nêu tóm tắt
* Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh.
- GV nêu phép tính
- Nhận xét 2 nhóm chơi.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc
HS nhắc lại cách cộng, trừ dạngđã học
- HS nêu cầu đề bài
- HS làm bảng, làm vở
14 16 18 19
+ 2 + 1 - 4 - 8
16 17 14 11
- Làm vở bài tập, đọc kết quả.
- 3 HS lên chữa.
14 + 5 = 11+ 5 =
16 + 3 = 18 + 1 =
17 – 5 = 15 - 3 =
- HS làm vào vở
Có : 17 xe máy
Đã bán : 4 xe máy
Còn lại : ....xe máy?
- HS lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở
- Đại diện 2 nhóm thi.
12 + 6 =
13 + 4 =
16 + 2 =
16 - 4 =
19 - 5 =
IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách cộng, trừ dạng đã học
V. Dặn dò:
Về nhà học bài
Chuẩn bị bài sau: Giải toán có lời văn
Thứ sỏu ngày 10 thỏng 2 năm 2012
HỌC VẦN
Luyện tập: Luyện tập các vần có kết thúc là p
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần có kết thúc là p.
- Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần có kết thúc là p.
- Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt.
* Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần kết thúc là p.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, các thẻ từ, một số bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Cho HS đọc, viết.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn:
a. Luyện đọc
- HS đọc trên bảng lớp
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc theo nhóm
* Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng.
b. Luyện viết bài 89, 90 trong vở rèn chữ
- Viết bảng, viết vở
GV hướng dẫn HS viết
- GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm
* Nối
Điền vào chỗ .....
c. Trò chơi:
‘’ Tìm tiếng mới”
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được
- Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà đọc, viết bài đã học
- Chuẩn bị bài sau: oa, oe
Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ
Hát.
- Đọc: iêp, ươp, giàn mướp, tấm liếp, nối tiếp
- Viết: iêp, ươp, giàn mướp, tấm liếp, nối tiếp.
Đọc lại bài trong SGK
Đầy ắp đón tiếp
Bắp ngô lớp học
Tháp Mười lộp bộp
Quả mướp bóp còi
Gấp hình nộp bài
- Viết bảng con.
- HS viết vở.
- 2 nhóm lên thi nối
- Nhóm khác nhận xét
Chập tối, màu xanh
Chiếc xe đạp gà vào chuồng
Em nhặt rau giúp mẹ
Cá m.... d.... nhựa
béom....
- 2 nhóm lên thi trong 2 phút
- Nhóm 1: Tìm tiếng có vần ep.
- Nhóm 2: Tìm tiếng có vần âp.
- HS đọc lại các tiếng từ trên.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
TOÁN
Luyện tập: Bài toán có lời văn
A. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường gắn số với thông tin đã biết, câu hỏi chỉ thông thường ( thông tin cần tìm)
- Rèn HS kỹ năng nhận biết, viết số vào chỗ chấm bài toán.
- Qua bài HS biết cách vận dụng làm bài tập.
* Trọng tâm: Cách nhận biết bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh vẽ SGK.
- Bảng, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Hát
II. Bài cũ:
- Cho HS làm bảng con.
19 – 9 + 2 =
15 – 2 + 3 =
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài toán có lời văn.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 2 :Viết tiếp câu hỏi để có bài toán:
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
* Chốt lại: Một bài toán có lời văn cần có: Thông tin đã biết, có số liệu, có câu hỏi của bài.
IV. Củng cố
- Đọc tên bài.
- Quan sát tranh vở bài tập, đọc yêu cầu bài toán.
- Làm miệng điền số.
Có ...con ngựa đang ăn cỏ, có thêm ...ngựa chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa?
- Quan sát tranh nêu miệng.
Bài toán: Lý có 4 quả bóng, Mỹ có 3 quả bóng. Hỏi.......
Một tổ học có.... bạn gái và... bạn trai. Hỏi......
- Các nhóm thi làm.
- Nêu lại nội dung bài ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Nêu lại cách nhận biết bài toán có lời văn.
V. Dặn dò:
- Về học.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài : Giải bài toán có lời văn
File đính kèm:
- Tuan 22.doc