TIết 4 - Lịch Sử - Lớp 5 - Bài: Ôn tập học kì I
Ôn củng cố giúp HS nhớ lại:
-Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
-Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn Độc lập.
-Y nghĩa lịch sử của các sự kiện lịch sử tiêu biểu như: việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945
II/ Đồ dùng dạy học:
Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
2-Bài mới:
2.1-Giới thệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
10 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ , Tây Nguyên, và hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.
- Chỉ được dãy núi HLS , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt , thành phố Hà Nội trên bản đồ.
- Có ý thức yêu quí, gắn bó hơn với quê hương, đất nước Việt Nam.
II - Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ( TBDH )
III - Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ :
Gv nêu 3 câu hỏi sgk / 112.
3 hs trả lời
- Gv cùng hs nx ghi điểm
B, Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài
1, Hoạt động 1 : Vị trí miền núi và trung du
* Mục tiêu : - Xác định vị trí miền núi và trung du trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Điền tên dãy núi HLS , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ.
* Cách tiến hành:
? Chúng ta đã học về những vùng nào ?
- Dãy HLS ( với đỉnh Phan- xi păng ) ; Trung du bắc bộ ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt.
GV treo bản đồ, yêu cầu hs lên chỉ
1 số hs lên chỉ, lớp qs nx trao đổi, bổ sung.
Gv nx, tuyên dương hs làm tốt
GV phát phiếu ( lược đồ trống )
Hs tự điền, 2,3 hs lên dán bảng.
- Lớp nx,bổ sung
Gv nx chung.
2, Hoạt động 2 : Đặc diểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất.
* Mục tiêu: - Hs nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên. - Hs nêu đặc điểm về con người và hoạt động ở HLS và Tây Nguyên.
* Cách tiến hành :
Đọc câu hỏi 2 và gợi ý sgk / 97
- Cả lớp đọc thầm
Gv chia nhóm 4 để thảo luận chuyên sâu vào 1 đặc điểm của từng vùng.
- N1,2 : Địa hình và khí hậu ở HLS và Tây Nguyên
- N3,4 : Dân tộc, trang phục, lễ hội, ở HLS và Tây Nguyên
- Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở HLS và TN.
Trình bày :
Lần lượt từng đặc điểm
Lớp nx, bổ sung
Gv nx chốt ý chung.
* Kết luận : Cả 2 vùng đều có những đặc điểm đặc trưng riêng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt động sản xuất .
3, Hoạt động 3 : Vùng trung du bắc bộ.
* Mục tiêu : - Nêu đặc điểm địa hình ở Trung du bắc bộ. Những việc làm của người dân để phủ xanh đất trống đồi trọc.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi
Mỗi bàn là 1 nhóm
? Trung du bắc bộ có đặc điểm địa hình như thế nào ?
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
? Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ ?
- Rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên.
-Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi.
? Những biện pháp để bảo vệ rừng ?
C. Củng cố, dặn dò
Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây công ngiệp dài ngày cây ăn quả.
- Dừng hành vi khai thác rừng phá rừng bừa bãi.
___________________________________
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 3+4 - Tự nhiên và xã hội - Lớp 1b+1a:
Cuộc sống xung quanh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tìm hiểu một số nét chính về hoạt động sinh sống của người dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác.
2. Kỹ năng: Biết được những hoạt động chính ở nông thôn.
3. Thái độ: ý thức gắn bó và yêu thương quê hương.
B. Chuẩn bị:
- Các bài ở hình 18 sgk.
- Bức tranh cánh đồng gặt lúa.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
- 2-3 HS trả lời.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài linh hoạt.
2. Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực xung quanh trường.
+ Mục đích: HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình.
+ Cách làm:
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét quang cảnh trên đường.
- ở nhà cây cối, ruộng vườn.
- người dân địa phương sống bằng nghề gì?
-Phổ biến nội quy.
- HS đi theo hàng, quan sát rút ra nhận xét khi quan sát.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Em đi quan sát có thích không? Em nhìn thấy những gì?
- Một vài học sinh kể trước lớp về những gì mình quan sát được.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+ Mục đích: Nhận ra bức trang vẽ về cảnh nông thôn, kể được một số hoạt động ở nông thôn.
+ Cách làm:
Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động.
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh.
- Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng.
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
- ở nông thôn vì có cánh đồng..
- Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao? Em giải thích?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV: Chú ý hình thành cho các em về cuộc sống sung quanh, không cần nhớ nhiều.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+ Mục đích: HS biết yêu quý, gắn bó với quê hương mình.
+ Cách làm:
Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc.
- Các em đang sống ở vùng nào ?
- HS luận nhóm theo câu hỏi của giáo viên.
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV gọi các nhóm phát biểu.
- Đại diện các nhóm lên thảo luận.
- GV giúp HS nói về t/c của mình.
- HS khác nhận xét và bổ xung.
5. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi:
- Khách về tham quê gặp một em bé và hỏi.
+ Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể cho Bác biết về cuộc sống ở đây không?
- HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây.
- 1-3 HS .
- Nhận xét chung giờ học và giao bài về nhà.
Tiết 5 - Luyện Tiếng việt - 1B :
Luyện đọc - viết bài đã học
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo bài đã học
- Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
- Rèn ý thức giữ gìn vở sạch , chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
Vở chữ mẫu.
II. III – Các hoạt động dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Luỵên đọc :
- HD HS đọc bài
- Tổ chức cho hs thi đọc nhóm.
- HD HS thi đọc bài
- GV chỉnh sửa phát âm cho hs
- Cho hs bình chọn những CN, N đọc bài tốt
2/ Luyện viết:
- Cho hs thi tìm từ có vần đã học.
- Hdẫn hs viết một số từ có vần hs nêu
- GV viết mẫu- hdẫn
- Cho hs viết bảng con
- GV nhận xét
- Ycầu hs viết vào vở
- GV qsát uốn nắn
- Chấm điểm một số bài nhận xét
3. Dặn dò
- Dặn dò hs
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài ĐT
- Tổ – N- CN thi đọc bài
- HS nêu nối tiếp vần ăng
- Vần âng gài bảng gài
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
Tiết 6 - Tự nhiên & Xã hội - Lớp 2A:
Tiết 18: Thực hành: giữ trường học sạch đẹp
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết thế nào là lớp học sạch sẽ.
- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
- Làm một số công việc giữ cho trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.
- Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Một số dụng cụ khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước.
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
B. Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Các bạn trong từng hình đang làm gì ? Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ?
- HS quan sát hình ở trang 38+39 (SGK)
- HS trả lời.
- Việc làm đó có tác dụng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- HS trả lời một số câu hỏi.
- Trên sân trường và xung quanh trường, phòng học sạch hay bẩn.
- Sạch sẽ
- Xunh quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không ? cây có tốt không ?
- Có nhiều cây xanh và cây rất tốt.
- Trường học của em đã sạch đẹp chưa ?
- HS trả lời
- Em đã làm gì để góp phần trường lớp sạch đẹp ?
*Kết luận: Để trường lớp sạch đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường như: không viết, vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại diện và tiểu tiện
*Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp học.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- N1: Nhặt rác quét sân trường.
- N3: Tưới cây.
- N4: Nhổ cỏ, tưới hoa.
- Cho cả lớp xem thành quả lao động của nhau.
- Đánh giá
- Tuyên dương
- Trường lớp sạch sẽ giúo chúng ta khoẻ mạn và học tập tốt hơn.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hành qua bài.
Thứ tư, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 5 - Luyện Tiếng Việt - Lớp 2B:
Ôn tập các bài tập đọc và tập viết văn
I. mục đích yêu cầu:
1. Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng các bài thơ.
2. Ôn luyện nói đồng ý và không đồng ý.
3. Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.
II. đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Nhận xét cho điểm.
- HS lên bốc thăm (chuẩn bị 2 phút)
- Đọc bài ( không cần SGK)
3. Nói lời đồng ý, không đồng ý.
+ 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
*Lưu ý: Nói lời đòng ý với thái độ sẵn sàng vui vẻ, nói lời từ chối sao cho khéo léo, không làm mất lòng người khác.
+ Từng cặp học sinh thực hành.
(Nhận xét)
4. Viết khoảng 5 câu nói về một người thân của em.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết vào vở
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc
- Chấm một số bài
- Chọn viết về một bạn trong lớp không cần viết dài, viết chân thật câu rõ ràng, sáng sủa.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 6 - Luyện Toán - Lớp 2A: Ôn luyện về phép cộng và phép trừ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Cộng, trừ có nhớ.
- Tính giá trị các biểu thức đơn giản.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
x -45= 23 56+x= 92
- Nhận xét - cho điểm.
II. Bài ôn luyện:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
28+45
63+17
28+45
79-27
52-35
67-59
Bài 2: Tìm X:
67+x = 73
x =
x =
x - 34 = 12
x =
x =
x+54 = 87
x =
x =
86- x = 57
x =
x =
x- 29 = 26
x =
x =
77 - x = 21
x =
x =
Bài 3: Bài toán:
Đoạn thẳng AB dài 15 cm, đoạn thẳng BC dài 5cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm?
III. Dặn dò:
- Về nhà tìm cách vẽ lại hai đoạn thảng trên.
- 2 HS lên bảng
- HS nêu cách đặt tính.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào bảng con.
- HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ và số trừ chưa biết.
- HS làm bài vào vở và.
- Học sinh đọc bài toán, nêu cách giải bài toán.
- Lớp giải vào vở, một hs lên bảng giải bài toán.
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
15 + 5 = 20 (cm)
Đáp số: 20 cm.
Thứ năm, thứ sáu ngày9, 10 tháng 12 năm 2010
(Kiểm tra học kỳ I)
File đính kèm:
- Tuan on tap.doc