Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 9 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013- Lê Huy Tuấn

- Giới thiệu bài mới. HĐ1: Gới thiệu tranh phong cảnh. - GV cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước hoặc tranh ở bài 9,Vở Tập vẽ 1 và giới thiệu. - tranh phong cảnh thường về nhà, cây, ao, hộ, đường --- - Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh động. - Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chi, mau HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh. Tranh 1: Đêm hội ( tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương 10 tuổi). - GV hướng dẫn HS xem tranh và đặt câu hõi + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? +Màu sắc trong tranh như thế nào ? +Em có nhận xét gì về tranh Đêm hội. - GV tóm tắt Tranh 2: Chiều về ( tranh bút dạ của Hoàng Phong, 9 tuổi) - GV y/c HS quan sát tranh và đặt câu hỏi. + Tranh vẽ ban ngày hay đêm ? + Tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là “Chiều về” ? +Màu sắc trong tranh như thế nào ? GV tóm tắt.

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 9 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013- Lê Huy Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oa hồng,...lá ổi,lá bàng, + Lá có nhiều hình dáng khác có màu xanh, vàng, đỏ,... + Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc... - HS lắng nghe. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát mẫu hoa, lá. - HS trả lời + Vẽ hình dáng chung của hoa, lá. + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, h.dáng,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 9: Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của 1 vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. * HS khá, giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích. II/THIẾT BỊ DẠY-HỌC: - SGK,SGV. - Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ. - Tranh, ảnh trong bộ ĐDDH. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ: - GV y/c HS xem hình ảnh 1 số tượng và phù điêu ở SGK, đặt câu hỏi. + Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ? + Nội dung đề tài ,thể hiện chủ đề gì? + Chất liệu? - GV củng cố. HĐ2:Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng: -GV y/c HS chia nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích...) + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh) + Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) - Phù điêu: + Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) - GV y/c các nhóm trình bày. - GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố và kết luận. - GV đặt câu hỏi: + Nêu 1 số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương em? HĐ3: Nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét chung về tiết học.Biểu dương nhũng HS tích cực phát biểu ...bài Dặn dò: -Sưu tầm1 số bài vẽ trang trí... -Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Do các nghệ nhân dân gian tạo ra thường thấy ở đình, chùa,lăng + Thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng tôn giáo và cuộc sống ... + Thường được làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,... - HS lắng nghe. - HS chia nhóm 4. - HS hảo luận theo nhóm. N1: N2: N3: N4: N5: - Đại diện nhóm trình bày. - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gỗ đệm theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Đàn O rgan, thanh phách. Bản đồ thế giới. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Gọi 1 vài em kiểm tra 1 trong 3 bài hát đã ôn tập. * Hoạt động 1: Dạy hát bài Chúc mừng sinh nhật. Giới thiệu: Mỗi người chúng ta ai cũng có 1 ngày sinh. Đó là 1 ngày đầy ý nghĩa. Có 1 bài hát để chúng ta cùng hát đó là bài hát Chúc mừng sinh nhật. Dạy hát: GV hát mẫu cho HS nghe, diễn cảm, tốc độ vừa phải, âm thanh gọn gàng. Có thể vừa đệm đàn vừa hát. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích. GV nhắc nhở các em khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) theo tiết tấu lời ca. - Thay đổi từng nhóm hoặc dãy bàn, một bên hát, một bên gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách. - GV chia lớp thành 2 nhóm : Tập hát luân phiên. * Chú ý: Khi hát bài này có thể cho các em cầm hoa tặng nhau, xem như đó như một ngày sinh nhật của bạn. * Hoạt động 3: HS hát thi đua. - Cho HS hát thi đua theo dãy, tổ, nhóm. - Cho HS hát thi đua theo hình thức cá nhân và có thể ghi điểm để động viên các em. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Vừa rồi các em được học hát bài gì? - Nhạc của ai? - Nội dung của bài hát nói lên điều gì? * Giáo dục HS có ý thức biết và nhớ đến ngày chào đời cả mình và cũng từ ngày đó ta được lớn lên nhờ công dưỡng dục của cha mẹ, công dạy dỗ của thầy cô để sau này ta giúp ích cho xã hội và cho bản thân của mình. - Cho cả lớp hát lại bài hát. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập hát cho thuộc, đúng giai điệu và lời ca của bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. - Cả lớp cùng thực hiện. - HS hát theo nhóm, dãy, kết hợp gõ đệm (vỗ tay). - HS thực hiện theo nhóm. - Hát thi đua theo tổ, nhóm. - Hát thi đua theo cá nhân. - HS trả lời: Chúc mừng sinh nhật. - Nhạc Anh. - Các bạn nhỏ trong bài, hát và tặng cho bạn những đóa hoa tươi thắm mừng ngày sinh của bạn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN THẾ CƠ BẢN I/ MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. (thực hiện bắt trước theo giáo viên) II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: *Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. *GV chuẩn bị: Còi. III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm. - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - Giậm chân .giậm Đứng lại đứng (Học sinh đếm theo nhịp 1, 2 ; 1, 2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) 2/ Phần cơ bản: a./. Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước b/. Học đứng đưa 2 tay dang ngang c/. Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V Ôn phối hợp: Nhịp 1: Từ TTCB đưa hai tay ra trước. Nhịp 2: Về TTCB Hịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4: Về TTCB. 3/ Phần kết thúc: - Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát. - Nhận xét: Nêu ưu, khuyết điểm tiết học. - Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. - Xuống lớp. - Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - GV nêu nội dung ôn tập, cả lớp cùng thực hiện. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - GV quan sát sửa sai ở hs. - GV nêu tên đ. Tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. HS wan sát và tập theo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai ở hs. - GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. HS wan sát và tập theo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai ở hs. - GV vừa hô nhịp cho hs tập, vừa wan sát sửa sai ở HS. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I/ MỤC TIÊU - Học động tác Vươn thở và Tay. Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi"Chim về tổ" YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: *Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. *GV chuẩn bị: Còi. III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, đầu gối. - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" 2/ Phần cơ bản: - Học động vươn thở và động tác tay của bài TD phát triển chung. +Động tác vươn thở: GV cho HS xem tranh động tác đã học. GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo. GV hô nhịp cho HS tập. Chú ý theo dõi uốn nắn sửa các nhịp sai cho HS. +Động tác tay: GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác.HS tập theo nhịp hô của GV. - Ôn liên hoàn 2 động tác đã học. - Chơi trò chơi"Chim về tổ". GV nhắc lại cách chơi và tên trò chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. 3/ Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, về nhà ôn 2 thể dục đã học. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X § X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I/ MỤC TIÊU - Ôn hai động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi"Chim về tổ" YC biết cach chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: *Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. *GV chuẩn bị: Còi. III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Pương pháp và hình thức tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, đầu gối. - Trò chơi"Chạy tiếp sức" 2/ Phần cơ bản: - Ôn động vươn thở và động tác tay của bài TD phát triển chung. Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả hai động tác. Lần 1: GV làm mẫu động tác hô cho cả lớp tập theo. Lần 2: GV hô cho HS tự tập, chú ý sửa sai cho HS. Lần 3-4: Lớp trưởng hô cho cả lớp tập. - Chia tổ tập luyện theo khu vực, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Tập hợp lớp ôn lại hai động tác thể dục đã học. - Chơi trò chơi"Chim về tổ". GV nhắc lại cách chơi và tên trò chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. 3/ Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, về nhà ôn 2 thể dục đã học. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X § X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r

File đính kèm:

  • docGiao an MT tuan 9 20122013 CKTKN.doc