Bài : Ôn tập: chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc
(1945 – 1954)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
-Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
-Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).
-Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ. Biên Phủ.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
+Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy – học:
1.KTBC:
- Cho hs đọc bài 71
2.Dạy học bài mới:
a, Dạy vần op, ôp
* Vần op
* Vần ôp ( Tương tự)
b, Hdẫn hs viết:
op, ôp - chóp núi, ngọn cây
* Hdẫn hs đọc lại bài trong SGK
- Cho hs đọc bài trên bảng lớp
c, Luyện đọc từ ứng dụng
- Hdẫn hs đọc bài
* Chuẩn bị học tiết 2
Nhóm 3:
Toán- Tiết 99: Luyện tập
Mục tiêu: - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lơn và ngược lại.
- Củng cố về các số tròn trăm, tròn nghìn, (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
C. hoạt động dạy học
A. Bài mới:
*) Ôn luyện: Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10.000? (2 HS)
à HS + GV nhận xét.
1. Bài 1:
- Củng cố về so sánh số.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
2. Bài 2:
Củng cố về thứ tự các số từ bé đến lớn và từ lớn đến bé, viết số bé nhất và lớn nhất có 3, 4 chữ số
a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn -> bé: 4802, 4280, 4208, 4028
3. Bài 3: - 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100
4. Bài 4 : Củng cố về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
- HS làm sgk + đọc kết qảu.
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
5. Củng cố dặn dò:
- về luyện đọc , viết, phân tích các số có 4 chữ số {10.000}
Tiết 2 Học vần (t2)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc
- Hdẫn hs luyện đọc bài ở tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng
b. Hdẫn hs luyện viết vở
c. Luyện nói
- GV nhận xét – Khen ngợi
* Tổ chức cho hs thi tìm từ có vần vừa học
- Cho hs đọc bài trên bảng- trong SGK
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu:
Tiết 20: Từ ngữ về tổ quốc,
dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về tổ quốc.
2. Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp làm BT 1:
- 3 tờ phiếu.
III. Các hoạt động dạy học.
.
A. KTBC: - Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) (2HS)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập
. Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm BT phiếu.
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
b. Bài 2: HD HS làm bài vào PBT
- Gv gọi HS nêu yêu cầu
Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng
- Chữa bài, nhận xét.
c. Bài 3: HD HS làm bài vào vở.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
- Chấm chữa bài cho HS.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
Tiết 40: Thực vật
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu 1 số cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK - 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy, hồ gián
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
* Mục tiêu:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra được sự đa rạng của thực vật trong tự nhiên.
* Tiến hành
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
+ GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho các nhóm
- HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên ( nhóm trưởng điều khiển).
+ GV giao NV quan sát
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình
Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Chỉ và nói tên từng bộ phân.
+ Chỉ ra và nói tên từng bộ phận.
- Bước 3: Làm việc cả lớp:
+ GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến từng nhóm để nghe báo cáo
- Các nhóm báo cáo
* Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân lá, hoa và quả.
- GV gọi HS giới thiệu các cây trong hình 76, 77
- HS giới thiệu
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 số cây
* Cách tiến hành: * Bước 1:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ 1 vài cây mà các em quan sát được.
- HS vẽ vào giấy sau đó tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
Bước 2: Trình bày
- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng
- HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 4- Toán
Tiết 79: phép trừ dạng 17 - 3
A- Mục tiêu:
- HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm ( dạng 17 – 3)
- ôn tập củng cố lại ghép trừ trong phạm vi 10.
B- Đồ dùng dạy – học:
- GV bảng gài que tính, bảng phụ đồ dùng phục vụ trò chơi.
- HS que tính.
C- Các hoạt động dạy – học:
I- Kiểm tra bài cũ:
15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 1 =
- Đọc cho HS đặt tính và làm bảng con.
13 + 5 11 + 6 15 + 4
- GV nhận xét cho điểm.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
a-: Thực hành trên que tính.
- GV gài lên bảng: Giới thiệu :
- Phép tính trừ đó là 17 – 3
b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Hướng dẫn: Viết phép tính từ trên xuống dưới
+ Cách tính: Bắt đầu tính từ hàng đơn vị
17 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
- 3 1 hạ 1, viết 1
14
Vậy 17 – 3 = 14.
3- Luyện tập :
lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa – GV đồng thời gài bảng có tất cả bao nhiêu que tính ?
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài:
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
- Yêu cầu một số HS khi làm lại trên bảng nêu lại cách làm.
- GV chữa bài
Bài 2: - Bài yêu cầu gì?
- HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang.
- Em có nhận xét gì về phép tính 14 – 0?
- GV chữa bài
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- 1 số trừ đi 0 thì = chính số đó.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
HD muốn điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì?
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố- dặn dò
Tập viết
Tiết 20: ôn chữ viết hoa N (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng.
1. Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng"
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa N.
- Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết .
a) Luyện viết chữ hoa
HS mở vở quan sát.
2. HD HS viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- HS viết bảng con 2 lần
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gắn chữ mẫu lên bảng
- GV HD HS cách viết liền các nét và khoảng cách các con chữ
- HS viết vào bảng con từ ứng dụng
- HS luỵen viết bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
GV giúp HS hiểu câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc.
- HS luyện viết bảng con.
Nhiễu, Nguyễn
3. HD viết vào vở tập viết :
- HS viết bài vào vở .
Chấm, chữa bài :
- GV thu vở chấm điểm
Nhận xét tiết học
Tiết5: Luyện Tiếng việt - Lớp 1A
Bài: Luyện đọc - viết bài: iêc - ươc
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo bài: iêc - ươc
- Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
- Rèn ý thức giữ gìn vở sạch , chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
Vở chữ mẫu.
II. III – Các hoạt động dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Luỵên đọc :
- HD HS đọc bài
- Tổ chức cho hs thi đọc nhóm.
- HD HS thi đọc bài
- GV chỉnh sửa phát âm cho hs
- Cho hs bình chọn những CN, N đọc bài tốt
2/ Luyện viết:
- Cho hs thi tìm từ có vần iêc - ươc
- Hdẫn hs viết một số từ có vần hs nêu
- GV viết mẫu- hdẫn
- Cho hs viết bảng con
- GV nhận xét
- Ycầu hs viết vào vở
- GV qsát uốn nắn
- Chấm điểm một số bài nhận xét
3. Dặn dò
- Dặn dò hs
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài ĐT
- Tổ – N- CN thi đọc bài
- HS nêu nối tiếp vần iêc
- Vần ươc gài bảng gài
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
Tiết 6- Luyện Toán - Lớp 1B
Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010
Tiết 3 Tự nhiên và xã hội- Lớp 2b:
Tiết 19: Đường giao thông
___________________________________
Tiết 5: Luyện Tiếng việt
Bài: Luyện đọc - viết các bài đã học trong tuần
Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo các bài đã học trong tuần.
- Viết đúng cỡ và mẫu chữ.
- Rèn ý thức giữ gìn vở sạch , chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
Vở chữ mẫu.
II. III – Các hoạt động dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Luỵên đọc :
- HD HS đọc bài .
- Tổ chức cho hs thi đọc nhóm.
- HD HS thi đọc bài.
- GV chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Cho hs bình chọn những CN, N đọc bài tốt.
2/ Luyện viết:
- Cho hs thi tìm từ có vần đã học trong tuần
- Hdẫn hs viết một số từ có vần hs nêu.
- GV viết mẫu- hdẫn.
- Cho hs viết bảng con.
- GV nhận xét.
- Ycầu hs viết vào vở.
- GV qsát uốn nắn.
- Chấm điểm một số bài nhận xét.
3. Dặn dò
- Dặn dò hs.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài ĐT.
- Tổ – N- CN thi đọc bài.
- HS nêu nối tiếp .
- Gài bảng gài.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
Tiết 6 - Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lớp 5:
Chủ điểm: Cháu yêu chú bộ đội
A. Mục tiờu:
Phỏt huy truyền thống uống nước nhớ nguồn.
Biết ơn và yờu quớ chỳ bộ đội.
B. Chuẩn bị:
Một số bài hỏt về chỳ bộ đội
C. Nội dung:
*Ổn định tổ chức:
Hỏt bài: Chỏu yờu chỳ bộ đội.
Phỏt huy truyền thống uống nước nhớ nguồn:
- Học sinh nờu những việc làm tốt thể hiện tỡnh cảm đối với chỳ bộ đội:
Yờu kớnh chỳ bộ đội.
Kớnh trọng và lễ phộp khi gặp cỏc chỳ bụ đội.
Vì sao phải kính trọng và biết ơn các chú bộ đội:
Vì các chú bộ đội đã quên mình, hi sinh để giữ vững và đem lại sự bình yên cho đất nước.
Nhờ có chú bộ đội mà các em mới được vui chơi dưới bầu trời hoà bình.
Nhò có các chú bộ đôi ngay đêm canh giữ biên cương của Tổ quốc nên các em mới được cắp sách đến trường.
.
3. Thi hát về chú bộ đội
D. Củng cố - dặn dò:
Nhắc HS : Bằng việc làm cụ thể, em hãy thể hiện tình cảm của mình với các chú bộ đội
_______________________________________________
File đính kèm:
- Tuan 20.doc