Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 14 đến tuần 28

I-Mục tiêu:

- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ đươch căn cứ kháng chiến):

+ Âm mưu của thực dân Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.

+ Quân Pháp chia làm ba mũi tiến công lên Việt Bắc.

+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,

+ Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.

+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công qui mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa Việt Bắc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 14 đến tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y Nghệ An đến miền đông Nam Bộ. - Nêu mục đích mở đường Trường Sơn. b. Những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường sơn. Ngoài ra yêu cầu HS kể thêm về những tấm gương về bộ đội, thanh niên xung phong, lái xe mà em đã đọc được trong sách báo. - Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn. +Đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. +So sánh hai bức ảnh sgk nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kỳ lịch sử. *GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường TSơn. GV chốt ý: Ngày nay đường Trường sơn đã được mở rộng- đường mang tên đường mòn Hồ Chí Minh. Nhận xét tiết học. C. Củng cố, dặn dò: -Bài sau: Sấm sét đêm giao thừa. - 2HS trả lời. -Lắng nghe. - Quan sát. - HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn - Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. - Làm việc theo nhóm đôi - HS đọc SGK đoạn viết về anh Nguyễn Viết Sinh. - HS thảo luận về ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn - Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. LỊCH SỬ: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT Tuần 21 I/Mục tiêu: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: + Miền Băc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH. + Mĩ Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vú khí đứng lên chống Mĩ Diệm: thực hiện chính sách tố cộng, diệt cộng, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những ngưới dân vô tội. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến tạm thời). III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : *Nêu 2 sự kiện em cho là đáng nhớ nhất của giai đoạn lịch sử 1945 -1954 và nêu ý nghĩa. B. Bài mới : a. Hoạt động 1: Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ. + Nêu nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ. b. Hoạt động 2: Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ -N1: Mĩ có âm mưu gì? -N2: Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ Diệm thể hiện qua những hành động nào? -N3: Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho nhân dân ta? N4:Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? *GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. C. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Bến Tre đồng khởi. -2 HS trả lời. - Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miến Nam- Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam, tháng 7-1956 nhân dân hai miền Nam Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử. - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -HS thảo luận N4 và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. - thay chân Pháp xlược nước ta. - Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức chống phá các lực lượng cách mạng, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử. - Đồng bào bị tàn sát, đất nước bị chia cắt lâu dài. - Cầm súng đứng lên đánh giặc. LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI Tuần 27 I/Mục tiêu: - Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt nam; chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. - Nắm được ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri. II/Đồ dùng dạy học: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. *GV: Sách giáo viên + tư liệu có liên quan đến bài học. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Nêu câu hỏi 1,2 SGK trang 53 B. Bài mới: Hoạt động 1: Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri - Sự kéo dài việc kí kết Hiệp định Pa-ri là do đâu? - Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mỹ phải kí Hiệp định Pa-ri? Hoạt động 2: Nội dung cơ bản của Hiệp định. - Hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Nhóm 1,2: Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nhóm 3,4: Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri. - Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. . C. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét, dặn dò -Bài sau: Tiến vào Dinh Độc Lập. -2 HS trả lời. - Mỹ dã tâm tiếp tục xâm lược nước, tìm cách trì hoãn, không chịu ký hiệp định. - Chỉ sau những thất bại... lập lại hoà bình ở Việt Nam. - Sáng sớm ngày 27-01-1973 đường phố Clêbe xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tại tòa nhà Trung tâm các hội nghị quốc tế được trang hoàng lộng lẫy - Nhiều phóng viên quốc tế có mặt - Mỹ phải tôn trọng đôc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam,phải rút toàn bộ quân Mỹ và quân đông minh ra khỏi VN; phải chấm dứt dính líu quân sự tại VN; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chỉến tranh ở VN. - Đế quốc Mỹ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. Ghi bài. LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG Tuần 26 I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Cuối năm 1972 đế quốc Mĩ đã dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất khục nhân dân ta. - Quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. II/Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng phông quân của Mỹ. - Bản đồ Thành phố Hà Nội III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa B. Bài mới: Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp) Trình bày vắn tắt về tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở Hội nghị Pa-ri về Việt Nam. - Nêu nhiệm vụ bài học. Hoạt động 2: Âm mưu của đế quốc Mỉ trong việc dùng máy bay B.52 -Nêu những âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B.52đánh phá Hà Nội? Hoạt động 3: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến - Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội. -Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội. -Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biện phủ trên không? HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. - Mĩ ném bom vào Hà Nọi tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc ta phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ. Ngày 26-12 địch tập trung số lượng máy bay lớn nhất hòng hủy diệt Hà Nội. hơn 100 địa điểm Hà Nội bị trúng bom - Với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay,có 8 máy bay B52. -Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan; 81 máy bay của Mĩ trong đó có 31 máy bay B52 bị bắn rơi - Vì đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất, chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ Lịch sử: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA Tuần25 I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết : - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân( 1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam động loạt tổng tiến công và nổi dậy khắp các thành phố thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, KTBC: Đường Trường sơn. HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK /49. 2, Bài mới: Hoạt động1: Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiên gì ở miền Nam nước ta? H : Những chi tiết nào nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp tết mậu thân 1968. Hoạt động2: Trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968. H: Em hãy kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mỹ tại Sài Gòn. Hoạt động3: Ý nghĩa của sự kiện Tết Mậu Thân năm 1868. H : Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta? 3. Củng cố , dặn dò : - GV gọi HS đọc bài học. - GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc bài. - Quân và dân ta đồng loạt nổi dậy tấn công khắp các thành phố thị xã. +Bất ngờ:Tấn công vào đêm giao thừa,đánh vào các cơ quan đầu não của địch,các thành phố lớn. +Đồng loạt: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự. - Vào thời khắc giao thừa vừa tới, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ,làm sập một mảng tường bảo vệ bị tê liệt. - Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Lịch sử: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP Tuần 28 I.Mục tiêu: Giúp Hs biết: - Biết ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh của quân ta đồng laotj đânhs vào các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. ĐDDH: Lược đồ chỉ địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1, Bài cũ: Lễ kí hiệp định Pa-ri. 2, Bài mới: a,Hoạt động1: Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn. -Sự kiện quân ta chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào? - Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì? - Hãy nêu lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. b,Hoạt động2: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975 Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975? 3, Củng cố-dặn dò. HS đọc lại bài học -Đến trước Dinh Độc Lập, xe tăng 843 lao vào cổng phụ và bị kẹt lại,xe tăng 390 lập tức húc đổ cổng chính tiến thẳng vào -sự dũng cảm, gan dạ, lòng yêu nước - Cửa ra vào ở phòng họp lớn ở tầng thứ hai -Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc(như Bạch Đằng,Đống Đa, ĐBP) - Đánh tan quân xâm lược Mỹ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam,chấm dứt 21 năm chiến tranh. - Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.

File đính kèm:

  • doclich su 14-28.doc
Giáo án liên quan