Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 14

I.MĐYC:

- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tập và rèn luyện.

- Vui và tự hào là HS lớp 5.

* KNS:

- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5).

- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5)

- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5). - Thảo luận nhóm.

- Động não

- Xử lí tình huống.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 - Các bài hát về chủ đề trường em.

 - Giấy trắng, bút màu.

 - Các truyện nói về tấm gương HS gương mẫu lớp 5.

 

doc113 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành ngữ. - HS HTL các thành ngữ, tục ngữ bài tập 1, 2 và làm miệng bài tập 3, 4. - HS đọc Y/c bài tập làm vở bài tập 2, 3. - HS thi làm bài ở giấy khổ to. - 2-3 HS đọc lại. - HS giải nghĩa. - HS HTL 4 thành ngữ, tục ngữ. - HS HTL các thành ngư,õ tục ngữ. * Cao / thấp; cao / lùn; cao vỗng / lùn vịt. - To / bé; to / nhỏ; to xù / bé xíu; to kềnh / bé tẹo * béo / gầy; mập / ốm; béo múp / gồm tong;.. - khóc / cười; đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra - buồn / vui; lạc quan / bi quan; phấn chấn / ỉu xìu -sướng / khổ; đau khổ / vui sướng; hạnh phúc / bất hạnh * khoẻ / yếu; khoẻ mạnh / ốm đau; uy sức / mệnh mỏi. * tốt / xấu; hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; khiên tốn / kiêu căn; hèn nhát / dũng cảm; thật thà / dối trá; trung thành / phản bội; cao thượng / hèn hạ; tế nhị / thô lỗ - HS đọc câu cần đặt. - HS làm – VBT TV + Chú chó nhà em béo mút, Chú vàng nhà Hương thì gầy nhom + Hoa hớn hở vì được điểm 10, Mai ỉu xìu không được điểm tốt. + Nga cao lêu đêu, còn Hà thì lùn tịt. _____________________________________________ KHOA HỌC (Tiết 8) VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I.MĐYC: - Nêu được những việc nên hoặc không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II.ĐDDH: - Hình 18- 19 / SGK - Các phiếu học tập về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ. - Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ đúng, sai * KNS: - Kĩ năng nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. - Kĩ năng quản lĩ thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. - Động não - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút - Trò chơi * BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Liên hệ/ bộ phận III.HĐDH: GV HS * Hoạt động 1: HS nêu được những việc làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV giảng và nêu vấn đề: Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. - Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để động lại lâu trên cơ htể, đặt biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu. - Tuyến dầu tạo ra chất mở nhờn làm cho da, đặt biệt là da mặt trở nên nhờn, chất nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá. Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh mụn trứng cá. Bước 2: - GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu mỗi HS nêu ra ý kiến ngắn để trả lời câu hỏi. - GV ghi nhanh tất cả các ý kiến ( rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo GV: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Những lứa tuổi dậy thì, Cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển. Vì vậy chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. 2. Hoạt động 2: làm việc phiếu học tập Bước 1: Chia nhóm nam, nữ phiếu học tập nam, nữ riêng (1) (2) SGK/41 Bước 2: Chữa bài tập theo nhóm nam, nữ riêng. - GV hướng dẫnlàm bài tập. * Hoạt động 3: quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS xác định được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: Bước 1: nhóm. * Chúng ta nên làm gì và không làm gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? Bước 2: làm việc cả lớp - GV khuyến khít HS đưa thêm thí dụ để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi vị thành niên. ** Kết luận: Ở tuổi dậy thì chúng ta cần phải ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện như thuốc lá, rượukhông xem phim, sách báo không lành mạnh. * Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả” * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc làm ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: * Bước 1: Gv nêu nhiệm vụ hướng dẫn. - GV giúp HS sưu tầm thông tin, đọc diễn cảm. * Bước 3: Gv khen ngợi và gọi vài HS trả lời: - Các em đã rát ra được bài học gì qua phần trình bày của các bạn? 3. Củng cố, dặn dò: sưu tầm tranh ảnh. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu tác dụng từng việc làm => Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi tránh mụn. =>Tắm rửa gội đầu, thay quần áo thường xuyên.. => Đáp án: (1) 1b, 2a,b, c, d; 3b.d (2)1b,c; 2a,b,d; 3a; 4a - HS đọc mục bạn cần biết. - HS quan sát hình 4, 5, 6, 7/ 19 vả trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói nội dung từng hình. * Hình 4: Vẽ 4 bạn: 1 bạn tập vẽ, 1 bạn chạy, 1 bạn đánh bóng, 1 bạn đá bóng. * Hình 5: Khuyên không xem phim không lành mạnh. Không phù hợp với lứa tuổi. * Hình 6: các thức ăn đồ bổ. * Hình 7: Các chất gây nghiện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * * * Chú ý: GV in 6 bản tài liệu SGV/44,45. ===================================================================== Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012 TẢ CẢNH (kiểm tra) I.MĐYC: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (MB, TB, KB), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II.ĐDDH: - Giấy kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài tập làm văn tả cảnh. 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả. 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết luận: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. III.HĐDH: GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Ra đề: 3 đề HS tự chọn. Đề 1: Đề 2: Đề 3: 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài báo cáo thống kê, nhớ lại thống kê của tập đọc. - HS làm bài - Thu bài _____________________________________________ TOÁN (Tiết 20) LUYỆN TẬP TẬP CHUNG I.MĐYC: - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số” - Bài tập: 1, 2, 3 II.HĐDH: GV HS Bài 1: GV gợi ý : Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó ” Bài 2: Yêu cầu HS phân tích để bài thấy được: Tính hết chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật tìm tỉ số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số ”. Sau đó tính chu vi HCN Ta có sơ đồ: Bài 3: Yêu cầu HS tóm tắt 100 km = 12 lít xăng 50 km = . lít xăng Bài4: GV thảo luận với HS theo 2 hướng sau. Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Giải: - Tổng số nam và nữ là 28 học sinh. - Tỉ số của nam và nữ là - Từ đó tính được số nam và nữ: Giải: Ta có sơ đồ : Theo sơ đồ số học sinh nam là : 28: (2+5) x 2 = 8(HS) Số học sinh nữ là: 28-8 = 20 (hs) ĐS:8 HS nam ; 20 HS nữ Giải: Theo sơ đồ chiều rộng hình chữ nhật: 15:(2-1) = 15 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: 15+15 = 30(m) Chu vi hình chữ nhật là: ( 30 + 15 ) x 2 = 90 (m) ĐS: 90 m Chú ý tìm tỉ số: 100 km gấp 50 km số lần là : 100:50 = 2 (lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (lít) ĐS: 6 lít Cách 1: “rút về đơn vị” Giải: Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm một bộ bàn ghế thời gian là : 30 x 2 = 360 (ngày) Nếu mỗi ngày xưởng làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là : 360 :18 = 20 (ngày) ĐS:20 ngày Cách 2: gợi ý Theo kế hoạch số bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu ? 12 x 30 = 360 Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ là bao nhiêu ngày? 360 :18 = 20 (ngày) LUYỆN TẬP TOÁN Giải toán _________________________________________ KỸ THUẬT (Tiết 4) THÊU DẤU NHÂN (t2) I. MĐYC: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối bằng nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. * Chú ý: Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. - Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩn đơn giản. II. DDDH: Như tiết 1 III. HDDH: GV HS * Hoạt động 3: HS thực hành - GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - Kiểm tra chuẩn bị HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm. - GV theo dõi uốn nắn HS còn lúng túng. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhắc lại (có thể thực hiện cách thêu) - HS thực hành thêu dấu nhân Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chỉnh sửa giáo án: _____________________________________________ SINH HOẠT LỚP (Tiết 4) TUẦN LỄ TRẬT TỰ I. KIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: - Nề nếp học tập: - Trật tự: - Vệ sinh: - Lễ phép: - Đồng phục: - Chuyên cần: - Về đường: - Các hoạt động khác: - Mua sắm tập vở: II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI: - Củng cố nề nếp học tập. - Mua sắm tập vở đầy đủ. - Về đường ngay ngắn - Đóng các khoản tiền đầu năm. - Không nghỉ học. ==============================================================

File đính kèm:

  • docGiao lop 5 Tuan 14.doc
Giáo án liên quan