Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Kì I - Bài 1 đến bài 18

BÀI 1: “Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định

I – MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.

- Với lòng yêu nước, TĐ đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Kì I - Bài 1 đến bài 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - N3 thảo luận. - Vài học sinh trả lời. Lịch sử Bài 15: Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950. - ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950. - Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu đông 1950. II – đồ dùng dạy - học: - ảnh sgk. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a) Nguyên nhân: - Từ năm 48 đ 50, ta mở một loạt chiến dịch quân sự, giành nhiều thắng lợi, Pháp tăng cường lực lượng, khoá. ? Thực dân P mở chiến dịch lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? ? Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống P? - Nhận xét cho điểm. - Treo bản đồ. - Chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới. ! Đọc SGK, TLN. - Cho học sinh xác định đường biên giới Việt – Trung trtên bản đồ, xác định những điểm địch đóng quân. ? Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - Cả lớp nghe - Thảo luận N2 - N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chặt Biên giới Việt – Trung đ cô lập căn cứ địa Việt Bắc. - Ta quyết định mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần biên giới. - Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông liên lạc Quốc tế. b) Diễn biến: - Sáng 16.9.50 ta nổ súng tấn công cụm cứ điểm Đông Khê. - Đêm 18.9.50 quân ta chiếm cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê Pháp rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 ... c) ý nghĩa: - Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng. - Ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. III – Củng cố: ? Để đối phó với âm mưu của địch, Đảng và Bác đã có quyết định ntn? Quyết định ấy thể hiện điều gì? ? Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy thuật lại trận đánh ấy. ? Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta? - GV quan sát, giúp đỡ. ! Báo cáo. - GV tổng hợp. ! Nêu nội dung bài học. ! Nêu ý nghĩa chiến thắng thu đông 1950. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét bài học - Cuộc kháng chiến bị cô lập dẫn đến thất bại. - N2 thảo luận - N3 thảo luận. -Vài học sinh báo cáo, lớp quan sát theo dõi. - Vài học sinh trả lời Lịch sử Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. - Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II – đồ dùng dạy - học: - ảnh sgk. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a) Hoàn cảnh diễn ra đại hội: - T2/1951 Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng toàn quốc họp lần thứ 2. b) Nhiệm vụ: - Để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, ? Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? ! Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông 1950. - Nhận xét, cho điểm. - Sau thất bại chiến dịch Biên giới, quân P đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh cuộc tấn công quân sự đ nên xây dựng hậu phương vững mạnh là đẩy mạnh kc. ! Đọc sgk, TLN. ? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào? ? Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nvụ ấy là gì? - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - Cả lớp nghe - N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chia ruộng đất cho nông dân. - Hậu phương của ta ngày càng vững mạnh. - Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực. - Thúc đẩy phong trào thi đua trong cả nước, hướng tới một hậu phương vững mạnh về mọi mặt. - Ví dụ: Cù Chính Lan ... III – Củng cố: ? Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh nào? ? Việc tuyên dương có tác dụng gì tới phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến? ! Lấy ví dụ về 1 trong 7 tấm gương tiêu biểu được bầu. ? Tinh thần thi đua thể hiện qua những mặt nào? Nó có tác động như thế nào đến tiền tuyến? - GV quan sát, giúp đỡ hs. ! Báo cáo. - Gv tổng hợp theo dõi. - Hậu phương có vai trò vô cùng quan trọng trong kháng chiến, làm tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến. ! Nêu nội dung bài học - Giao nhiệm vụ về nhà. - Nhận xét giờ học. - N2 thảo luận - N3 thảo luận. - N4 thảo luận -Vài học sinh báo cáo, lớp quan sát theo dõi. - Vài học sinh trả lời Lịch sử Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính VN, lược đồ phóng to. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: - Địch xây dựng tập đoàn cứ điểm với hàng nghìn tấn dây thép gai, máy bay, pháo, súng phun lửa đ pháo đài không thể công phá. ? Đại hội Đại biểu toàn quốc đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam? ! Kể tên thành tích của 1 trong 7 vị anh hùng. - Nhận xét, cho điểm. - Sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến 1953, địch rơi vào thế bị động, trong khi đó ta chủ động mở nhiều chiến dịch lớn trên toàn quốc càng làm cho địch bị động, lúng túng đ P đã xây dựng ĐBP thành một tập đoàn cứ điểm kiên cố nhằm thu hút, tiêu diệt lực lượng chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường. ! Đọc sgk. TLN: ! Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm ĐBP” là “pháo đài” kiên cố nhất của P tại chiến trường ĐD. - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - Cả lớp nghe - N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đợt 1: Bắt đầu từ 13/3. - Đợt 2: Bắt đầu từ 30/3. - Đợt 3: 1/5 đ 7/5. - Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. - Có hậu phương vững chắc,có lối đánh táo bạo, mưu trí, dũng cảm ... - Bắt đầu từ 13/3/54, quân ta mở màn chiến dịch, trong suốt 5 ngày ta tiêu diệt các vị trí phòng ngự của địch: Him Lam ... -Ngày 30/3 ta mở chiến dịch thứ 2. Ngày 1/5 ta mở chiến dịch thứ 3, chiều 6/5 1 trái bộc phá ... Đến 17 giờ 30 phút ngày 7/5, tướng Đờ ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy địch bị bắt sống. - Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc 9 năm kháng chiến chống thực dân P xâm lược. III – Củng cố: ! Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP. ! Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP. ! Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP. - GV quan sát giúp đỡ. ! Báo cáo. ! TLN: ! Nêu diễn biến sơ lựơc của chiến dịch ĐBP. ! Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử ĐBP. ! Báo cáo. - GV tổng kết. ! Nội dung giờ học. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - N2 thảo luận - N3 thảo luận. - N4 thảo luận -Vài học sinh báo cáo, lớp quan sát theo dõi. - N1,2 thảo luận. - N3,4 thảo luận. - Vài học sinh trả lời Lịch sử Bài 18: Ôn tập Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc (1945-1954) I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập được một bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II – đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II – Bài mới: - “Nghìn cân treo sợi tóc”. - Giặc đói; giặc dốt; giặc ngoại xâm. - Bắt đầu từ năm 1945 đ 1954. - Quyết tâm chiến đấu giành độc lập, tự do cho dân tộc. - Nước Nam vua .... tơi bời. ? Chiến dịch ĐBP được chia thành mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng! ! Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP. - Nhận xét, cho điểm ! TLN: ? Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CMT8 được diễn tả bằng cụm từ nào? Hãy kể tên 3 loại giặc mà Cm nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945. - “Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” ! Em hãy cho biết 9 năm đó đựơc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? ? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống - 2 hs trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - N2 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - N3 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - 20/12/1946, toàn quốc kháng chiến. - Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. - Thu đông 1950, chuyển tình thế chiến tranh từ thế bị động sang thế chủ động - Tháng 2/1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 họp. - 13/3/1954, ta mở màn chiến dịch ĐBP. - 7/5/1954, kết thúc chiến dịch ĐBP. III – Củng cố: lược lần thứ 2 đã học ở lớp 4. ! Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân P xâm lược. - GV quan sát học sinh thảo luận ! Báo cáo. - Gv tổng hợp lập bảng thống kê. ! Chơi trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ: ! Em hãy kể lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với các địa danh sau: Him Lam; đèo Bông Lau; sông Đoan Hùng ... - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét giờ học. - N4 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. -Vài học sinh báo cáo, lớp quan sát theo dõi. - Vài học sinh trả lời - Học sinh tham gia trò chơi. - Lớp theo dõi, nhận xét.

File đính kèm:

  • docGiao an lich su lop 5 ki 1.doc
Giáo án liên quan