Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 26 - Em yêu hoà bình (tiết 1)

- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh

.II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh

- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 26 - Em yêu hoà bình (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên nhân Mĩ ném bom Hà Nội. * Cách tiến hành: HS đọc SGK -> Thảo luận. + Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội ? + Nêu rõ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với Hà Nội ? + Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968 ? - Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Mĩ tin rằng bom đạn sẽ làm cho Chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định Pa ri theo ý chúng. HĐ3: Làm việc cả lớp: (7’) * Mục tiêu: Quân dân ta đã đối phó lại ntn? * Cách tiến hành: HS đọc SGK -> Trình bày ý kiến. - HS kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội. - HS thảo luận trong nhóm và cử đại diện lên trình bày . HĐ4: Làm việc cả lớp: (9’) * Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa của chiến thắng. * Cách tiến hành: HS đọc SGK -> Thảo luận. + Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó. + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta thu đợc kết quả gì? + ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Đại diện nhóm trình bày -> Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: +Ta tiến công địch khắo Miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ. + Sự kiện này tạo ra bớc ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc ( ta chủ động tiến công vào thanh phố, tận sào huyệt của địch) 4. Củng cố, dặn dò:3-5’ - GV nhấn mạnh ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. - VN học thuộc bài. - Chuẩn bị bài 27 Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2008 Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: - Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II. Đồ dùng: - Thông tin và hình SGK. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. - Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính ( giống như hình 2 Tr106/SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích ( đủ dùng cho nhóm). III. c ác hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:3-5’ - Nêu một số loại hoa có cả nhị và nhụy? - Nêu một số loại hoa chỉ có nhị hoặc nhụy? 2. Dạy bài mới (32’): Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK (10’): * Mục tiêu: - HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS đọc thông tin Tr106/SGK và: + Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Bước 2: Làm việc cả lớp: + Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét, bổ sung, - Bước 3: Làm việc cá nhân: + GV yêu cầu HS làm các bài tập Tr106/SGK. Hoạt động 2: Trò chơi “ghép chữ vào hình”(10’) * Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. * Cách tiến hành: - Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm. GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng. - Bước 2: Làm việc cả lớp: + Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. + GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. Hoạt động 3: Thảo luận (10’): * Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Các nhóm thảo luận câu hỏi Tr107/SGK. + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết? + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió? -> Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình Tr107/SGK và các hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa su tầm được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. - Bước 2: Làm việc cả lớp: Đại diện từng nhòm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’): - Nhận xét tiết học. .Thứ sáu ngày 21 thang 3 năm 2008 Địa lý: Châu phi (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II. Đồ dùng: - Bản đồ kinh tế châu Phi. - Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:3-5’ - Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? - Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học” vì sao? 2. Giới thiệu bài:1-2’ Châu Phi 3. Dạy bài mới: 3.1. Dân cư châu Phi: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (10’): - HS đọc thầm kênh chữ trong SGK - HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK. 3.2. Hoạt động kinh tế: Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: GV hỏi: - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? (Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.) - Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? (Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm) Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực.) - Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?- HS làm việc trên bản đồ và trả lời – GV nhận xét, bổ sung. 3.3. Ai cập: Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ:8’ - Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5 trong SGK. - Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Phi treo tường dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. -> Kết luận: - Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi. - Thiên nhiên: có sông Nin (dài nhất thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ. - Kinh tế – xã hội: từ cổ xưa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ, là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản. 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học thuộc bài. - Giờ sau: Bài 25. Bài 51: Môn thể thao tự chọn Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức I. mục tiêu: - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Gv và cán sự mỗi ngời một còi, 10 – 15 quả bóng 150g và 2 – 4 bảng đích hoặc mỗi HS 1 quả cầu, 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu - Học tâng cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + GV làm mẫu, giải thích động tác-cán sự làm mẫu - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + 1 nhóm làm mẫu + HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. b. Chơi trò chơi: “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi. 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá, công bố kết quả KT. - VN: Tập chạy đà bật cao. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 9-11’ 4-5’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang. Thứ t ngày 19 tháng 3 năm 2008 Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008 Thể dục Bài 52: Môn thể thao tự chọn Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức I. mục tiêu: - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Gv và cán sự mỗi ngời một còi, 10 – 15 quả bóng 150g và 2 – 4 bảng đích hoặc mỗi HS 1 quả cầu, 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III. nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu - Học tâng cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + GV làm mẫu, giải thích động tác-cán sự làm mẫu - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: + Nêu tên động tác + 1 nhóm làm mẫu + HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. b. Chơi trò chơi: “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức” - HS nêu tên trò chơi và quy định chơi. - HS tham gia chơi. 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực. - NX, đánh giá, công bố kết quả KT. - VN: Tập chạy đà bật cao. 6-10’ 1-2’ 2-3’ 4-6’ 2x8 nhịp 14-16’ 9-11’ 4-5’ 5-6’ 4-6’ 1-2’ 1-2’ - Đội hình hàng dọc - Đội hình hàng ngang - 4 hàng ngang tập dới sự điều khiển của lớp trởng. - GV phổ biến nhiệm vụ. - Đội hình vòng tròn - Chia tổ tập luyện - Đội hình 4 hàng dọc - Chia tổ tập luyện - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật. - Đội hình hàng ngang.

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 26.doc
Giáo án liên quan