Giáo án môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A

I. Mục tiêu:

 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.

II.Đồ dùng dạy- học:

 - Thông tin và hình trang 32,33 SGK

 - Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. + Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam - Phiếu học tập của hs III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Đảng CSVN thành lập vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Ai là người chủ trì hội nghị? - Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Bài học này cho chúng ta cảm nhận được khí thế của phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh HĐ1: Nguyên nhân: (Hoạt động nhóm đôi) - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ra đời trong hoàn cảnh nào? HĐ2: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 - Dựa vào tranh và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 tại Nghệ An - Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào? Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương HĐ3: Những chuyển biến mới ở nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền (Hoạt động cả lớp) Đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền những năm 1930- 1931 - Khi được sống dưới chính quyền Xô Viết người dân có cảm nghĩ gì? GV kết luận * Ý nghĩa của phong trào XôViết Nghệ- Tĩnh - Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? - Phong tào đó có tác động gì đối với phong trào cả nước? C. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại ý diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu - 2 hs trả lời Nhận xét, bổ sung - Đọc SGK trang 16 Làm việc theo cặp Trình bày trước lớp + bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp + Đảng vừa ra đời dã lãnh đạo Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. HS Nhắc lại - Chia nhóm 4 Thảo luận câu hỏi và ghi vào phiếu Đại diện nhóm báo cáo + Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. + Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. Cả lớp nhận xét bổ sung + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. + Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Thứ ba Ngày soạn: 14/10/2010 Sáng Ngày giảng: 19/10/2010 Tiết 1-5B; Tiết 2-5A ĐỊA LÝ DÂN SỐ NƯỚC TA I.Mục tiêu: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dan số của Việt Nam: + Việt Nam thuộc hạng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam - Tranh ảnh thể hiện hâu quả của tăng dân số nhanh III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Nêu vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ? - Vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất? Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ghi đề lên bảng HĐ1: Dân số (Làm việc cá nhân) Treo bảng số liệu, đặt câu hỏi: - Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu? - Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ĐNA? * GV kết luận: Việt Nam thuộc hạng các nước đông dân trên thế giới. HĐ2: Gia tăng dân số (HĐ nhóm 2) Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm - Cho biết số dân từng năm của nước ta? - Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta? * GV KL: Dân số nước ta tăng nhanh. HĐ3: Hậu quả của dân số tăng nhanh - Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì? * GV kết luận: Dân số tăng nhanh dẫn đến hạu quả: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. C. Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết rút ra kết luận - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, sự phân bố dân cư - 3 hs trả lời - Làm việc cá nhân Ghi câu hỏi vào phiếu học tập Trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét bổ sung HS phát biểu theo suy nghĩ của mình Tiết 4-5A LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH (Đã soạn ở ngày thứ hai) Thứ tư Ngày soạn: 14/10/2010 Sáng Ngày giảng: 20/10/2010 Tiết 1-5B; Tiết 4-5A KHOA HỌC PHÒNG BỆNH HIV/ AIDS I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS. II.Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 35 SGK - Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS. - Các bộ phiếu hỏi- đáp có nội dung như trang 34 SGK(đủ cho mỗi nhóm 1bộ) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm thế nào để đề phòng bệnh viêm gan A? Giới thiệu bài mới: Bài học sẽ giúp cho em hiểu rõ căn bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh B. Dạy bài mới: HĐ1: HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền. Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng” - Yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời đúng với câu hỏi SGK bằng cách hỏi đáp, ghi chép rồi trình bày phiếu lên bảng - Nhóm nào làm nhanh đúng là thắng cuộc - Tuyên dương nhóm thắng cuộc Kết luận: đọc các thông tin trang 34 SGK HĐ2: Cách phòng tránh HIV/ AIDS - Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh - Yêu cầu quan sát tranh trang 35 SGK để thảo luận câu hỏi: Em có biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? - Tổ chức thi: Tuyên truyền, vẽ tranh HIV/AIDS - Tổng kết cuộc thi C. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS - Nhận xét tiết học - 2 hs trả lời - Chia nhóm 4 - Đọc thông tin trang 34 SGK - Thảo luận trả lời - Ghi đáp án vào bảng - Nhận xét bổ sung - Đáp án đúng: 1c, 2b, 3d, 4c, 5a - Hs đọc nối tiếp - 4 hs đọc nối tiếp nhau thông tin SGK trang 35 - HĐ nhóm để vẽ, viết tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS Tiết 2-5B; Tiết 5-5A KỸ THUẬT NẤU CƠM ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Gạo, nồi cơm điện, bếp ga, lon , rá, xô III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: - Hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp đun 2/Bài mới: - Giới thiệu bài:Giới thiệu và nêu mục đích bài học - H Đ 3: Tim hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện + Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi + Nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm nồi điện với nấu cơm bằng bếp đun + Em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu như thế nào ? + Nêu yêu cầu khi nấu cơm + Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác về nấu cơm bằng điện + Quan sát ,uốn nắn - H Đ 4: Đánh giá kết quả + Có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách nào ? + Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào ?Em hãy nêu cách nấu cơm đó ? 3- Củng cố dặn dò -Dặn về nhà giúp mẹ -Chuẩn bị: rau ,quả ..tiết sau 4- Nhận xét tiết học -2 HS trả lời -Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét ,bổ sung - 1-2 HS trình bày - Trả lời Lắng nghe Thứ sáu Ngày soạn: 28/10/2009 Sáng Ngày giảng: 30/10/2009 Tiết 1: TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng Gv kẽ sẵn bảng đơn vị đo độ dài vào bảng phụ ( chưa ghi tên đơn vị đo ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: Lớp hát một bài B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: * HĐ 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo đọ dài - Gọi một số HS nêu lại các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé - Gọi một số HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ( hoặc ngược lại ) - Cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau và GV ghi vào bảng. Chẳng hạn: 1km = 10hm; 1hm = 0,1km 1m = 10dm; 1dm = 0,1m - Cho HS nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng, GV ghi vào bảng. Chẳng hạn: + 1km = 1000m; 1m = 0,001km + 1m = 1000mm; 1mm = 0,001m - Cho HS nhận xét chung về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đọ dài liền kề nhau * HĐ2: GV nêu một số VD: - VD 1: 6m 4dm = .......m + Cho HS nêu mối quan hệ giữa m và dm + Cho HS nêu cách làm: 6m4dm = 6,4m - VD 2: 3m5cm = .....m. Hướng dẫn tương tự VD 1 - GV có thể nêu thêm một số VD và cho HS làm vào vở nháp rồi trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét. Chẳng hạn: 8dm3cm = ......dm ; 10m35cm = .......m * HĐ 3: Thực hành: - Cho HS làm lần lượt các bài tập ở sgk và cho HS nhận xét , GV kiểm tra và chấm bài - Hướng dẫn cho HS nên viết dưới dạng hỗn số rồi sau đó chuyển về số thập phân C. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo 3. Nhận xét tiết học: - Một số HS nêu, cả lớp nhận xét - HS đọc - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau theo yêu cầu của GV - HS nêu theo yêu cầu của GV - HS nhận xét. Chẳng hạn: + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó + Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (0,1 ) đơn vị liền trước nó - HS nêu - HS nêu, cả lớp nhận xét - HS lần lượt làm vào vở, mỗi bài gọi 1 HS làm ở bảng sau đó cả lớp nhận xét, GV kiểm tra chữa lại bài và chấm điểm - Một số HS nhắc lại

File đính kèm:

  • docTuan 8 CKTKN.doc
Giáo án liên quan