I .Mục tiêu :
Tập đọc :
-Đọc đúng , rành mạch ,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
-Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi ; người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cãm . ( trả lời được các câu hõi sGK )
- HS yếu : Đọc mẫu từng câu cho hs đọc theo, y/c mỗi hs đọc được 1 đoạn của bài.
-KNS : , Ra quyết định .Đảm nhận trách nhiệm ( HĐ 2 ))
-PPKT : Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm ( HĐ 2)
Kể chuyện :
Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết đoạn 4 để luyện đọc
38 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học khối 5 - Tuần 5, 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh về số dư trong phép chia có dư ( bé hơn số chia )
*Hoạt động 2 : Thực hành
-Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
+Bài tập 1 : Tính rồi viết theo mẫu.
-Giáo viên cho học sinh thực hiện trên bảng con
-học sinh phải xác định phép chia nào là hết hoặc có dư.
+Bài tập 2 : Điền đúng, sai vào ô trống
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập
-Giáo viên cho học sinh nêu và giải thích các phép tính in sai.
+Bài tập 3 : Tìm một phần mấy của số.
-Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài như những bài trước.
+ Củng cố – dặn dò : Cho hs nhắc lại thế nào là phép chia hết và phép chia có dư
-Học sinh thực hiện bài tập trên bảng.
Học sinh nhận xét và nêu đặc điểm của hai phép tính.
-Học sinh kiểm tra lại bằng que tính.
- Nhiều HS nhắc lại số dư bao giờ cũng bé hơn số chia
-Học sinh làm bài vào bảng con
-Nhận xét chữa bài
-Học sinh nêu
-Bài a , c Đúng ; bài b , d Sai
-Học sinh làm bài
-Dã khoanh ½ số ô tô ở hình a .
-Nhận xét tiết học : ................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ sáu
Tiết : ........
Môn : Tập làm văn
Bài : Kể và viết về buổi đầu em đi học
I.Mục tiêu :
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học .
-Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )
- HS yếu : Đọc mẫu từng câu cho hs đọc theo, y/c mỗi hs đọc được 1 đoạn của bài.
-KNS : Giao tiếp , làm chủ bản thân. ( HĐ 2 ))
-PPKT : thảo luận nhóm ( HĐ 2)
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết câu gợi ý
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
.*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 :
-Học sinh biết kể lại một cách chân thật buổi đầu đi học của mình.
-Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Giáo viên nêu yêu cầu : cần nhớ lại buổi đầu đi học để lời kể chân thật. không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường. Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi nào ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi học đã kết thúc như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về buổi học đó ?
-Giáo viên tổ chức cho học sinh tự kể về buổi đầu đi học của mình.
-Giáo viên đánh giá và khen học sinh kể tốt, chân thật.
*Hoạt động 2 : Viết đoạn văn.
-Học sinh biết viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
-Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu.
-Giáo viên nhắc học sinh viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
-Giáo viên cho học sinh viết vào vở.
-Cho học sinh đọc lại một số bài văn sau khi các em làm xong.
+Củng cố -dặn dò :
Giáo viên yêu cầu những học sinh chưa làm xong ở lớp về nhà viết tiếp. Những học sinh viết chưa hay có thể viết lại cho hay hơn
-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
-Học sinh tập kể. cả lớp và giáo viên nhận xét.
-Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. 3 học sinh kể trước lớp.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh viết bài. Viết xong đọc lại bài. -Cả lớp nhận xét rút kinh ngiệm.
-Nhận xét tiết học : ................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tiết : .....
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu :
-Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
-Vận dụng phép chia hết rtong giải toán .
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
-Củng cố kiến thức về phép chia hết, phép chia có dư.
+Bài tập 1 và 2 : ( bài 2 hs làm cột 1,2,3, )
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1 vào bảng con. Yêu cầu học sinh nêu cách tính và số dư trong mỗi phép tính chia có dư.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2 vào vở bài tập sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 3 : Giải toán
-Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. và giúp học sinh xác định cách thực hiện
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải vào vở bài tập sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Giáo viên lưu ý học sinh cách đặt lời văn cho bải giải toán.
+Bài tập 4 : Chọn câu trả lời đúng.
-Giáo viên cho học sinh thực hiện bài tập.
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích tuỳ chọn của mình ( ví dụ : Trong phép chia có dư số dư bé hơn số chia nên số dư lớn nhất phải là 2 )
+ củng cố – dặn dò :
Y/C cầu Thực hiện chia lại các phép chia đã học.
-Học sinh làm bài tập vào bảng con. Học sinh nêu lại cách thực hiện và số dư.
-Học sinh làm bài tập vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài.
-Học sinh giải toán vào vở bài tập và sửa bài.
Giải
Số hs giỏi của lớp đó là :
27 : 3 = 9 ( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh
-các số mà chia cho 3 thì số dư lớn nhất là 2.
Vậy câu B là câu đúng
-Nhận xét tiết học : ................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................. ...................
Tiết : .....
Môn: thủ công
Bài 4 : Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (Tiết:2 )
I.Mục tiêu :
-Biết cách . gấp ,cắt , dán ngôi sao năm cánh.
-Gấp , cắt , dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau . Hình dán tương đối phẳng , cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : mẫu lá cờ đã hoàn chỉnh.
HS : Giấy màu đỏ , vàng , kéo , hồ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Giáo viên cho học sinh gấp cắt dán ngôi sao vàng năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
-Học sinh có kĩ năng gấp được tàu thuỷ hai ống khói.
-Giáo viên gọi học sinh nêu thao tác gấp cắt dán theo các bước đã hướng dẫn.
Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng để nhắc lại các bước thực hiện.
*Hoạt động 2 : Giáo viên tổ chức cho học sinh
-Rèn kĩ năng gấp cắt dán đúng mẫu.
Giáo viên cho học sinh làm. Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh trong khi thực hiện.
*Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm.
Giáo viên cho học sinh trưng bày sau khi làm xong
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
+ củng cố -dặn dò :
Vài hs nhắc lại các bước gấp, cắt lá cờ đỏ sao vàng
-Học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp cắt dán.
-Học sinh gấp cắt và dán vào vở.
-Học sinh trưng bày sản phẩm của mình.
-Nhận xét tiết học : ................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết : ........
Môn : An toàn giao thông
Bài 1 : Giao thông đường bộ
I.Mục tiêu :
Hs nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ .
HS nhận biết điều kiện , đặt điểm của các loại đường bộ về bề mặt an toàn và ch7a an toàn.
Phân biêt các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh đường bộ, đường cao tốc , đường quốc lộ đường tỉnh lộ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
+ Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại đường bộ
--Cho hs quan sát 4 bức tranh của 4 loại giao thông đường bộ
-Kết luận : Hệ thống đường bộ nước ta
+Đường quốc lộ
+ Đường Tỉnh
+ Đường huyện
+ Đường xã
+ Đường đô thị
+ Hoạt động 2 : Điều kiện an toàn và không an toàn của đường bộ.
- Cho hs thảo luận về đường an toàn và không an toàn.
-Cho hs phát biểu
-Tại sao đường an toàn thường xãy ra tay nạn ?
+ Kết luận:
+ Hoạt động 3 :Quy định trên đường bộ.
Cho hs xử lý 1 số tình huống Sau :
- Tình huống 1 : Người đira đường lớn đi như thế nào ?
- Tình huống 2 : Đi bộ trên đường quốc lộ.
+Củng cố – dặn dò :
Y/C học sinh nhắc lại tên các loại đường bộ và chấp hành tốt luật đi đừơng.
-HS quan sát và nhận xét
- Vài hs nhắc lại
-Làm việc theo nhóm
+Đường an toàn : Mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo giao thông , có cọc tiêu,có vạch kẻ phân làn xe..
+Đường không an toàn : là đường không có đủ các qui định ở trên.
- Không hiểu luật đi đường, chạy nhanh , vượt ẩu
- Phải đi chậm lại ,quan sát kỉ khi đi ra đường lớn..
-Phải đi sát lề đường bên phải, không đùa giỡn, không ngồi ở lòng đường.
-không qua đường nơ che khuất tầm nhìn.
-Chỉ qua đường có nơi qui định
-Nhận xét tiết học : ................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 5,6.doc