Giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

+ Bước đầu làm quen với năm học mới

+ Nghe phổ biến nhiệm vụ năm học và học tập các nội quy của trường lớp và đội .

+ Giáo dục các em ý thức tập thể và tính kỉ luật cao.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

+ Tập trung học sinh chào cờ

+ Giáo viên phổ biến kế hoạch

- Năm học mới đã đến bắt đầu thực hiện chương trình tuần thứ 1

- Vệ sinh phong quang trường lớp sạch đẹp

- Hình thành đội ngũ cán bộ lớp

- Ổn định đi vào nề nếp lớp học

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN QUA: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Bao bọc sách vở đúng quy định. - Bắt đầu thực hiện phong trao nuôi heo đất. - Một số em chưa đăng kí nhập học. III. KẾ HOẠCH TUẦN 2: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. Chiều Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: + Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý. II . CHUẨN BỊ: + HS sưu tầm tranh, ảnh (hoặc bản ghi những điều quan sát được) về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng. + Giấy khổ to, bút dạ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra nội dung bài cũ. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi: a) Tác giả tả những sợ vật gì trong buổi sớm mùa thu? b) Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? - Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu, cảm nhận được sự quan sát tinh tế của tác giả. + Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh: + Nêu cấu tạo của bài văn Nắng trưa. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS bổ xung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh. a) Những sợ vật được miêu tả: cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòm trờibầy sáo liệng trên cánh đồng; mặt trời mọc. b) Tác giả quan sát sự vật bằng xúc giác: thấy sớm đầu thu mát lạnh; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân. Bằng thị giác: thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi mặt trời mọc lên trên những ngọn cây xanh tươi. c) - Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên của Thuỷ. Tác giả cảm nhận được giọt mưa rơi trên tóc, rất nhẹ. - Giữa những đám mây xám đục xanh vòi vọi. Tác giả quan sát bằng thị giác, cảm nhận được màu sắc của vòm trời, đám mây. - Những sợi cỏ đãm nước em ướt lạnh. Tác giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ướt lạnh bàn chân ... Bài 2 - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (đã giao từ tiết trước). - Nhận xét, khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt. - Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân; GV giúp đỡ HS gặp khó khăn. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc. - 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở. - Chọn HS làm bài tốt trình bày dàn ý của mình. - Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một dàn bài mẫu. HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) + Nhận xét giờ học, - Về nhà chuẩn bị giờ sau. - 1 HS dán phiếu của mình lên bảng, các HS khác đọc nêu ý kiến về bài của bạn. Luyện Toán : ÔN TẬP VỀ SO SÁNH 2 PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh củng cố về - So sánh phân số với đơn vị . - So sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số. - So sánh 2 phân số có cùng tử số. II . CHUẨN BỊ: III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Luyện tập:VBT/6 Bài 1: = ? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự so sánh và làm vở BT. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. ?: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1? Bài 2: ? - GV viết lên bảng các phân số. - GV quan sát và giúp đỡ học sinh yếu. - Yêu cầu học sinh đổi chéo vở, chữa bài. Bài 3:> < ? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4 : Gọi một học sinh đọc đề bài toán. - GV yêu cầu học sinh tự làm bài. HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) - GV tổng kết, nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. - 2 học sinh lên bảng làm bài1,2. Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài tập cá nhân - Học sinh so sánh bài làm và nhận xét đúng sai. -HS nêu . - 2-3 em nhắc lại. - Học sinh tiến hành so sánh và nêu cách làm. + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sánh 2 phân số có cùng mẫu số. - Lớp tự làm vở bài tập - HS nhận xét, chữa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở bài tập. - 1 học sinh đọc đề bài - HS so sánh 2 phân số và - Vậy Vân tặng Hòa nhiều hoa hơn. - Học sinh ghi bài. Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI CHẠY ĐÔI CHỖ ,VỖ TAY NHAU VÀ LÒ CÒ TIÊP SỨC I. MỤC TIÊU: + Sau bài học sinh nắm được: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thực động tác và cách báo cáo ( to, rõ, đủ nội dung báo cáo). - Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”, “ Lò cò tiếp sức ”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II . CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện; Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Nội dung Định lượng Phương Pháp HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 1.Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. * Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. + GV điều khiển lớp tập. + Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. + Thi giữa các tổ - Chơi trò chơi : "Chạy đổi chỗ, vỗ tay và nhau" và Lò cò tiếp sức. + GV nhắc HS tham gia trò chơi đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi. + Những người thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc. HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) +Phần kết thúc - Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập. 6 - 10' 1 - 2' 1- 2’ 2 – 3’ 18 - 22 7 – 8’ 10 -12’ 4 - 6' 2' 2' X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Xen kẽ giữa các lần tập, GV quan sát, uốn nắn động tác còn sai và nếu thấy có nhiều HS thực hiện sai ở nhịp nào, GV có thể cho dừng ở nhịp đó có thể tập riêng nhịp đó trong một số lần - GV quan sát, hướng dẫn HS tập còn sai. tuyên dương khen ngợi những HS có ý thức tốt. X Kỹ thuật : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết1) I. MỤC TIÊU: + Biết cách đính khuy hai lỗ. -Rèn luyện tính cẩn thận. TTCC: 1,2 của NX1 II . CHUẨN BỊ: + Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. -Bộ dụng cụ cắt- khâu- thêu III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) +Ổn định. +Kiểm tra bài cũ. Giỏo viờn kiểm tra sỏch, vở và dụng cụ học tập của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. b. Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xét mẫu. - Giáo viên đưa ra một số mẫu . - Hãy quan sỏt hình 1a và nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ? - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với hình 1a SGK. - Quan sát hình 1b , em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy hai lỗ. c.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV gọi HS đọc mục II SGK và nêu quy trình thực hiện. - Gọi 1 HS đọc mục 1 và quan sát hình 2 SGK. Nêu vạch dấu các điểm đính khuy? - GV nhận xét Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1. - GV quan sát uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước một. Trước khi đính khuy vào các điểm vạch dấu chúng ta cần những dụng cụ nào ? - GV hướng dẫn cách đặt khuy. - Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK - GV hướng dẫn lần thứ hai các bước đính khuy GV gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ - GV tổ chức cho HS làm thử . - GV theo dõi và uốn nắn giúp HS. HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) +Củng cố - Nêu quy trình thực hiện đính khuy hai lỗ +Dặn dò.- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành. - Hoc sinh để sách vở và dụng cụ học tập lên bàn. - Học sinh quan sát mẫu. - Khuy hai lỗ có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau. - HS quan sát mẫu kết hợp hình 1a SGK. - Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. - Quy trình: 1- Vạch dấu các điểm đính khuy. 2- Đính khuy vào các điểm vạch dấu. a- Chuẩn bị đính khuy. b- Đính khuy. c- Quấn chỉ quanh chân khuy. d- Kết thúc đính khuy. - Hs nêu ở SGK - Vải khuy hai lỗ, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước kẻ, kéo, khung thêu. - HS đọc mục 2b , quan sát SGK và nêu cách đính khuy 2 lỗ - Một vài HS lên bảng thao tác - HS quan sát - HS nêu ở mục 2c và 2d - Hai HS lên bảng thực hiện - HS nêu lại quy trình

File đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 1 CAC MON.doc
Giáo án liên quan