Giáo án môn học Địa lý khối 5 - Bài 43 đến bai f50

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Sau bài học, HS có khả năng :

1. Kiến thức: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

2. Kĩ năng: HS biết sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

3. Thái độ: Nêu cao tính tích kiệm sử dụng năng lượng chất đốt trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hình trang 86, 87, 88, 89 SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng các loại chất đốt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý khối 5 - Bài 43 đến bai f50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lượng nước chảy. 2. Kĩ năng: HS biết một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng của gió, năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. 3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy - học + Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, nước chảy. - Hình trang 90, 91 SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách sử dụng an toàn và tiết kiệm , tránh lãng phí khi sử dụng năng lượng? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Thảo luận về năng lượng gió. * Mục tiêu: HS nêu được VD về năng lượng mặt trời trong tự nhiên. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận câu hỏi. + Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế trong địa phương em? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV - HS nhận xét. * GV giảng: Gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua – bin để phát điện. HĐ3: Quan sát và thảo luận về năng lượng nước chảy. * Mục tiêu: HS trình bầy được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm. HS quan sát các hình 4, 5, 6 trang 91 SGK và trannh ảnh sưu tầm được, thảo luận nội dung : + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự những việc gì? Liên hệ thực tế trong tự nhiên? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bầy kết quả làm thảo luận. * Giáo vien giảng: Nâưng lượng của nước trong tự nhiên thường được dùng để chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước; làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao. HĐ4: Thực hành “ Làm quay tua – bin ”. * Mục tiêu: HS thực hành sử dụng nâưng lượng nước chảy làm quay tua - bin. * Chách tiến hành. Gv hướng dẫn thực hành: Đỏ nước từ cao xuống làm quay mô hình tua – bin nước - Gv quan sát hướng dẫn các nhóm thực hành. - GV và HS theo dõi nhận xét tuyên dương nhóm làm htực hành tốt. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét chung tiết học. - Em hãy kể tên một sốthành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng của gió và nước chảy? - Dặn HS chuẩn bị bài sau “ Sử dụng năng lượng điện ”. - Một số HS nêu. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Đại diện tường nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Một số HS trả lời - HS thảo luận . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành. - HS theo dõi. - HS thực hành làm thí nghiệm. - HS liên hệ thực tế trả lời. Khoa học Bài 45 : sử dụng năng lượng điện. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Kể tên một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng và một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số nguồn điện. 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng điện. 3. Thái độ: Nêu cao tính tích kiệm sử dụng năng lượng điện trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 92, 93 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng náy móc sử dụng điện. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những công việc gì? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS kể được: - Một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện. - Một số loại nguồn điện phổ biến. * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. Kể tên một số nguồn điện mà em biết? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. HĐ3: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện và tìm được VD về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. * Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo nhóm: HS quan các vật thật , tranh ảnh sưu tầm và: Kể tên của chúng. Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. Bước2: Làm việc cả lớp. HĐ3: Trò chơi “ Ai nhannh, ai đúng”. * Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của dòng điện trong mọi mặt của cuộc sống. * Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 2 đội Gv nêu yêu cầu của trò chơi và phát phiếu thảo luận. Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụn cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng Truyền tin - GV và HS nhận xét đội thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. - HS liên hệ thực tế trả lời. - HS quan sát và thoả luận nnhóm 4 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Đội trưởng nhận nhiệm vụ giao cho mỗi cái nhân trong tổ để thảo luận - Đại diện các tổ lên gắp phiếu giao bài lên bảng. Khoa học Bài 46: lắp mạch điện đơn giản. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện 2. Kĩ năng: HS biết làm một số thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học - Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng dèn pin, một số vật bằng nhựa khác - Hình trang 94,95, 96 SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các nguồn điện và cách dùng tránh lãng phí khi sử dụng năng lượng? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Thực hành lắp mạch điện. * Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn cách lắp mạch điện. Các nhóm thực hành lắp mạch điện. Bước 2 : Làm việc cả lớp. Phỉa lắp mạch điện như thé nào thì đèn mới sáng? - GV - HS nhận xét. Bước 3. Làm việc theo cặp.. HS quan sát các hình trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem cực dương và âm của pin; chỉ hai đầu dây tóc bòng đèn và nơi hai đầu dây tóc được đưa ra ngoài. Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm. - HS quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đóan mạch điện ở mạch nào thì đèn sáng? Giải thích? - HS lắp mạch điện để kiểm tra và so sánh kết quả dự đoán ban đầu. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau học tiếp. - Một số HS nêu. - Nhóm trưởng điều khiển thực hành. - Đại diện tường nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm. - Một số HS trả lời - HS quan sát và chỉ cho nhau. - HS quan sát và trả lời. - HS thực hành và giải thích Khoa học Bài 49: Ôn tập: vật chất và năng lượng. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS được củng cố: 1. Kiến thức: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thực hành. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS những kĩ năng về bảo vệ môi trừơng, giữa gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy - học - Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng nhựa khác - Tranh ảnh sưu tầm được về sử dụng nguồn năng lượng trong cuộc sống. - Hình trang 101,102 SGK. III. Hoạt động dạy học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các nguồn điện đã học. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một vật liệu và sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành.: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - GV hướng dẫn và phổ biến cách và luật chơi.. Bước 2 : Tiến hành chơi. Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trang 101, 102 SGK Trọng tài xem đội nào giơ nhiều thẻ đúng và nhanh nhất thì đánh dấu. Dưới đây là đáp án. Câu 1- d Câu 4 - b Câu 2 – b Câu 5 - b Câu 3- c Câu 6 – c. HĐ3: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nắm bắt được điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học trong từng trường hợp. 3. Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương một số em có ý thức học tập tốt. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. - Nhóm trưởng nhận nhóm và chuẩn bị thẻ từ. - Nhóm trưởng điều khiển thực hành. HS thảo luận theo cặp , đại diện trả lời. Nhiệt độ bình thường. Nhiệt độ cao. Nhiệt độ bình thường. Nhiệt độ bình thường. Khoa học Bài 50: Ôn tập: vật chất và năng lượng. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS được củng cố: 1. Kiến thức: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thực hành. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS những kĩ năng về bảo vệ môi trừơng, giữa gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy - học -Tranh ảnh sưu tầm được về sử dụng nguồn năng lượng trong cuộc sống. - Hình trang 102 SGK. III. Hoạt động dạy học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho VD. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra ở nhiệt độ ntn? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 .Quan sát và trả lời câu hỏi. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. * Cách tiến hành. Gv y/c HS quan sát các hình trang 102 SGK và trả lời các câu hỏi. - Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Gv nhận xét, kết luận . HĐ 3: Trò chơi: " Thi kể tên các dụng cụ , máy móc sử dụng điện " * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. * Cách tiến hành. - GV tổ chức cho HS chơI theo nhóm dưới hình thức "Tiếp sức " - GV phổ biến luật chơi cách chơi. Mỗi nhóm cử 4 bạn đứng xếp hàng1,khi Gv hô bắt đầu , HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống đến bạn tiếp theo cho đến hết thời gian quy định.Nhóm nào viết được nhiều và đúng thì thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò. - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương một số em có ý thức học tập tốt.Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. . - HS quan sát và thảo luận theo cặp, đại diện phát biểu ý kiến., các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 3 nhóm tham gia chơi., 2- 3 em làm trọng tài.

File đính kèm:

  • docBAI 43 - 50.doc
Giáo án liên quan