I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thảng và bán kính của đường tròn.
- Ôn lại tính chất tiếp tuyến của đường tròn.
- Vận dụng giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, nhận biết tiếp tuyến.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, thước, compa.
- HS: SGK, thước, compa.
III. Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình hoc 9 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: Ngày 24/11/2011
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thảng và bán kính của đường tròn.
- Ôn lại tính chất tiếp tuyến của đường tròn.
- Vận dụng giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, nhận biết tiếp tuyến.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, thước, compa.
HS: SGK, thước, compa.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?
- Thế nào là tiếp tuyến cảu đường tròn? Nêu tính chất của tiếp tuyến đường tròn?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV nêu bài 20 SGK.
GV yêu cầu HS lên bảng làm BTHSHS bjxcvhcvh
GV nêu bài 40 SBT.
- Em hãy cho biết dạng tứ giác OCAD?
- Hãy tính độ dài IC?
- HS đọc đề bài
- HS làm BT:
Theo tính chất của tiếp tuyến ta có: ABOB nên áp dụng định lý Pitago cho tam giác AOB:
HS đứng tại chỗ trả lời:
- OCAD là hình thoi vì:
Hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- AOC đều vì OA = OC = AC = R
AIC cân tại A vì: I = C = 300
A là trung điểm của IO. Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OIC ta có:
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Về nhà làm BT 39, 41 SBT.
- Đọc trước bài 5.
File đính kèm:
- Tiet 24.doc