Giáo án Môn Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 3: Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam (tiết 2)

1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam

a. Bộ Quốc phòng:

Bộ quốc phòng có chức năng nhiệm vụ gì ?

Củng cố, bổ sung, kết luận - Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu.

- Chức năng: quản lý, chỉ đạo, chỉ huy.

b. Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu:

Bộ Tổng Tham mưu: Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia.

- Chức năng:

+ Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu.

+ Điều hành các hoạt động quân sự.

- Nhiệm vụ:

+ Tổ chức nắm chắc tình hình.

+ Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung.

+ Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ.

+ Điều hành các hoạt động quân sự.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 3: Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BµI 3: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (TiÕt 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam a. Bộ Quốc phòng: Bộ quốc phòng có chức năng nhiệm vụ gì ? Củng cố, bổ sung, kết luận - Là đơn vị thuộc Chính phủ do Bộ trưởng Bộ quốc phòng đứng đầu. - Chức năng: quản lý, chỉ đạo, chỉ huy. b. Bộ Tổng Tham mưu và cơ quan tham mưu: Bộ Tổng Tham mưu: Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia. - Chức năng: + Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu. + Điều hành các hoạt động quân sự. - Nhiệm vụ: + Tổ chức nắm chắc tình hình. + Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương chung. + Tổ chức lực lượng, chỉ huy quân đội và dân quân tự vệ. + Điều hành các hoạt động quân sự. c. Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam: Tổng cục chính trị có chức năng và nhiệm vụ gì? Củng cố, bổ sung, kết luận Tổng cục Chính trị: - Chức năng: Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân. - Nhiệm vụ: + Đề nghị ĐUQSTƯ quyết định chủ trương, biện pháp lớn về công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội; + Đề ra những nội dung, biện pháp, kế hoạch chỉ đạo,kiểm tra cấp dưới thực hiện. Cơ quan chính trị các cấp: - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu, đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác Đảng, công tác chính trị. + Hướng dẫn và tổ chức cho các cơ quan, đơn vị thực hiện. d. Tổng cục Hậu cần và cơ quan hậu cần các cấp: Tổng cục hậu cần có nhiẹm vụ và chức năng gi? Củng cố, bổ sung, kết luận - Chức năng: + Đảm bảo vật chất, quân y, vận tải. - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu, đề xuất. + Chỉ đạo công tác đảm bảo hậu cần. e. Tổng cục Kỹ thuật và cơ quan kỹ thuật các cấp: - Chức năng: + Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện. - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu đề xuất. + Bảo đảm kỹ thuật. g. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, cơ quan, đơn vị sản xuất quốc phòng: - Chức năng: + Quản lý các cơ sở sản xuất quốc phòng. - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu, đề xuất. + Chỉ đạo các đơn vị sản xuất. Ngoài những cơ quan, đơn vi trên quân đội còn những đơn vị nào nữa ? Củng cố, bổ sung, kết luận h. Quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng: - Quân khu: Tổ chức quân sự theo lãnh thổ. - Chức năng, nhiệm vụ: + Chỉ đạo công tác quốc phòng; + Xây dựng tiềm lực quân sự; + Chỉ đạo lực lượng vũ trang. - Quân đoàn: Đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch - chiến thuật. Là lực lượng thường trực của quân đội. - Quân chủng: Bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lý nhất định như: Hải quân, Phòng không - Không quân. - Binh chủng: Chức năng trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu như: Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên lạc, Đặc công,Hoá học... i. Bộ đội Biên phòng: - Là bộ phận của Quân đội. - Chức năng: làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia. 1.3. Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu của Quân đội. a. Những quy định chung. - Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam được chia làm hai ngạch: Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị. b. Hệ thống cấp bậc hàm của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam. Theo em sĩ quan có bao nhiêu cấp ? bao nhiêu bậc ? Củng cố, bổ sung, kết luận - Sĩ quan có 3 cấp 12 bậc. Cấp Uý: + Cấp chuẩn uý: + Thiếu uý: + Trung uý: + Thượng uý: + Đại uý: Cấp Tá: + Thiếu tá : + Trung tá : + Thượng tá: + Đại tá : Cấp Tướng: + Thiếu tướng: + Trung tướng: + Thượng tướng: + Đại tướng: Hạ sĩ quan có 3 cấp: + Hại sĩ: + Trung sĩ : + Thượng sĩ: Chiến sĩ có 2 bậc là: + Binh nhi: + Binh nhất: hai gạch II. CÔNG AN NHÂN DÂN 1. Tổ chức và hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam a. Tổ chức của công an: Gồm: - Lực lượng an ninh. - Lực lượng cảnh sát. b. Hệ thống tổ chức - Bộ Công an. - Các cơ quan Bộ Công an. - Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Công an huyện, quận, thị xã, thành phố, trực thuộc tỉnh - Công an xã, phường, thị trấn - Các học viện, nhà trường đào tạo cán bộ sĩ quan công an và hạ sĩ quan chuyên nghiệp công an 2. Chức năng, nhiệm vụ chính của một số cơ quan, đơn vị trong Công an: a. Bộ Công an: - Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cao nhất. - Nhiệm vụ: + Quản lý Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, + Xây dựng nền an ninh nhân dân và các lực lượng công an. b. Tổng cục An ninh: - Là lực lượng nòng cốt của Công an. - Nhiệm vụ: + Nắm chắc tình hình. + Đấu tranh phòng, chống tội phạm. + Làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia. + Bảo vệ an ninh quốc gia. c. Tổng cục Cảnh sát: - Là lực lượng nòng cốt. Nhiệm vụ: + Chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm. + Làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội. + Bảo vệ trật tự an toàn xã hội. d. Tổng cục Xây dựng lực lượng: - Là cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an. e. Tổng cục Hậu cần: - Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất và khai thác sử dụng vật tư, trang bị cho các lực lượng của Bộ Công an. g. Tổng cục Tình báo: - Là lực lượng đặc biệt, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia. h. Tổng cục Kỹ thuật: - Là cơ quan đảm bảo trang bị phương tiện kỹ thuật cho các hoạt động, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào nghiệp vụ công an. i. Bộ Tư lệnh cảnh vệ: - Là lực lượng bảo vệ cán bộ cao cấp, cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước và các đoàn khách quốc tế, các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế, chuyên gia nước ngoài đến công tác tại Việt Nam. Ngoài ra, còn có các đơn vị như: - Văn phòng. - Thanh tra. Cục Quản lý trại giam Vụ Tài chính. Vụ pháp chế. Vụ hợp tác Quốc tế. Công an xã. 3. Cấp hiệu, phù hiệu, quân hiệu của Công an nhân dân Việt Nam a. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ: Hạ sĩ quan có ba bậc. Sĩ quan cấp uý có bốn bậc. Sĩ quan cấp tá có bốn bậc. Sĩ quan cấp tướng có bốn bậc. b. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật - Hạ sĩ quan có ba bậc. - Sĩ quan cấp uý có bốn bậc. - Sĩ quan cấp tá có ba bậc. c. Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn - Chiến sĩ có hai bậc. - Hạ sĩ quan có ba bậc. III. KẾT LUẬN BÀI HS nghiên cứu, qua SGK thảo luận trả lời câu hỏi. Ghi phần củng cố kết luận. HS nghiên cứu, qua SGK thảo luận trả lời câu hỏi. Ghi phần củng cố. HS qua sự hiểu biết của minh, thảo luận trả lời câu hỏi. Ghi phần củng cố. HS nghiên cứu, qua SGK thảo luận trả lời câu hỏi. Ghi phần củng cố. HS nghiên cứu, qua SGK thảo luận trả lời câu hỏi. Ghi phần củng cố bổ sung, kết luận.

File đính kèm:

  • docGDQP 12 Bai 3 To chuc QD va CAND VN.doc