Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Tiết 1 đến Tiết 4 - Năm học 2012-2013

 

I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU

1. Mục tiêu:

* Về kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ, góp phần xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật của mỗi học sinh và lớp học

- Nắm vững thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội.

* Về kĩ năng:

- Làm được động tác tập hợp đội hình của tiểu đội , và động tác đội ngũ từng người không có súng.

- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường

* Về thái độ:

- Xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.

2. Yêu cầu:

- Hoïc sinh naém chaéc noäi dung

 - Kieåm tra keát thuùc noäi dung:

 - Học sinh học nghiêm túc, chú ý quan sát giáo viên làm mẫu.

 - chấp hành các quy định thủ tục thao trường.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Tiết 1 đến Tiết 4 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n; - BGđát liền - BG trên biển - BG Lòng đất - BG trên không HS nghe giảng, ghi chép ý chính Hoạt động 2: Xác định biên giới quốc gia Việt Nam Thời lượng:18.phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3: Xác định biên giới quốc gia Việt Nam a. Nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia: GV: Có những nguyên tắc nào xác định BGQG? - Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đều tiến hành xác định biên giới bằng hai cách cơ bản sau: + Thứ nhất, các nước có chung biên giới và ranh giới trên biển (nếu có) thương lượng để giải quyết vấn đề xác định biên giới quốc gia. + Thứ hai, đối với biên giới giáp với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, Nhà nước tự quy định biên giới trên biển phù hợp với các quy định trong Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982. - Ở Việt Nam, mọi ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về biên giới của Chính phủ phải được Quốc hội phê chuẩn thì điều ước quốc tế ấy mới có hiệu lực đối với Việt Nam. b. Cách xác định biên giới quốc gia: Mỗi loại biên giới quốc gia được xác định theo các cách khác nhau: * Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: GV: BGQG đất liền đựơc xác định như thế nào? - Nguyên tắc chung hoạch định biên giới quốc gia trên đất liền bao gồm: + Biên giới quốc gia trên đất liền được xác định theo các điểm (toạ độ, điểm cao), đường (đường thẳng, đường sống núi, đường cái, đường mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi). + Biên giới quốc gia trên sông, suối được xác định: Trên sông mà tàu thuyền đi lại được, biên giới được xác định theo giữa lạch của sông hoặc lạch chính của sông. Trên sông, suối mà tàu thuyền không đi lại được thì biên giới theo giữa sông, suối đó. Trường hợp sông, suối đổi dòng thì biên giới vẫn giữ nguyên. Biên giới trên cầu bắc qua sông, suối được xác định chính giữa cầu không kể biên giới dưới sông, suối như thế nào. - Phương pháp để cố định đường biên giới quốc gia: GV: Có mấy Phương pháp để cố định đường biên giới quốc gia? Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới Đặt mốc quốc giới: Dùng đường phát quang ( Ở Việt Nam hiện nay mới dùng hai phương pháp đầu) - Như vậy, việc xác định biên giới quốc gia trên đất liền thực hiện theo ba giai đoạn là: Hoạch định biên giới bằng điều ước quốc tế; phân giới trên thực địa (xác định đường biên giới); cắm mốc quốc giới để cố định đường biên giới. * Xác định biên giới quốc gia trên biển: Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo Việt Nam được xác định bằng pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quốc gia hữu quan. * Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất: Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía ngoài vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước giữa Việt Nam và quốc gia hữu quan. * Xác định biên giới quốc gia trên không: Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời Biên giới quốc gia trên không xác định chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ, do quốc gia tự xác định và các nước mặc nhiên thừa nhận. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vùng trời Việt Nam ngày 5/6/1984 xác định: "Vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là không gian ở trên đất liền, nội thuỷ, lãnh hải và các đảo của Việt Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam". + Một số điểm cần chú ý trong quá trình giảng. Khi giảng phần này giáo viên dùng phương pháp diễn giảng kết hợp với ví dụ minh hoạ Hs tìm hiểu và trả lời + Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài và gh chép + Lắng nghe và ghi chép nội dung HS: Đọc sách và trả lời Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép ý chính Hs tìm hiểu và trả lời Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép ý chính Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép ý chính Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép ý chính 4. Củng cố, dặn dò: Thời lượng:3.phút a. Củng cố: - GV Khái quát nội dung đã học, :- Giải đáp thắc mắc b. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị nội dung tiếp theo trong sách giáo khoa Câu hỏi ôn tập Câu 1: Em hãy nêu khái niệm và các bộ phận cấu thành biên giới Quốc gia? Câu 2: Em hãy cho biết cách xác định Biên giới Quốc gia trên biển, trên đất liền? Tiết PPCT: 10 Tiết: 4 Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 Bài 3 Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và Biê giới Quốc gia IV. Bảo vệ Biên giới Quốc gia Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU 1. Mục tiêu: * Về Kiến thức: - Giới thiệu cho HS nắm được một số quan điểm của Đảng và nhà nước về bảo vệ biên giới quốc gia, vị trí ý nghĩa của việc xây dựng và quản lý bảo vệ biên giới quốc gia. *Về kỷ năng: - Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức đã học vận dụng vào cuộc sống, sinh hoạt và học tập. *Về thái độ: - Xác định đúng thái độ, trách nhiệm của công dân và bản thân trong xây dưng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. 2.Yêu càu: - Nắm được các quan điểm của Đảng và nhà nước trong xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM 1. Nội dung: Bảo vệ Biên giới Quốc gia nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2. Trọng tâm: Mục 1 trong sgk III. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Địa điểm: Phòng học 2. Phương tiện dạy – học: * Giáo viên: - ChuÈn bÞ chu ®¸o gi¸o ¸n, S¸ch gi¸o khoa, tranh ảnh, bản đồ - Thôc luyÖn kü gi¸o ¸n, kÕt hîp tèt c¸c ph­¬ng ph¸p d¹y trong qu¸ tr×nh gi¶ng; ®Þnh h­íng, h­íng dÉn häc sinh tiÕp cËn n¾m v÷ng néi dung bµi häc - Bản đồ Biên giới Việt nam * Học sinh: - §äc tr­íc bµi häc - Vë ghi, s¸ch gi¸o khoa IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ôn định lớp: Duy trì trật tự, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thời lượng:7.phút Câu 1: Em hãy nêu khái niệm và các bộ phận cấu thành biên giới Quốc gia? Câu 2: Em hãy cho biết cách xác định Biên giới Quốc gia trên biển, trên đất liền? 3. Bài mới: Bảo vệ Biên giới Quốc gia nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động 1: Một số quan điểm của đảng và nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia Thời lượng:25.phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Một số quan điểm của đảng và nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Quan điểm của Đảng, và nhà nước coi đây là một trong những nhiệm vụ thiêng liêng bất khả xâm phạm, là trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân và toàn quân ta GV: Xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa như thế nào? a) Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm: - Bảo vệ BGQG gắn liền với bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN, đó là nhiệm vụ thiêng liêng của toàn đảng, toàn dân, toàn quân nhằm bảo vệ không gian sinh tồn của cả dân tộc b) Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước và là trách nhiệm của toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân: c) Bảo vệ BGQG phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới: GV: Tại sao xây dựng, bảo vệ BGQG phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới? - Dân tộc ở khu vực biên giới là lực lượng tại chổ rất quan trọng góp phần thực hiện nhiệm vụ quản lí bảo vệ biên giới quốc gia. d) XD BG hoà bình, hữu nghị; giải quyết các vấn đề về BGQG bằng biện pháp hoà bình. - Xây dựng hoà bình, hữu nghị là chủ trương nhất quán của đảng và nhà nước, tôn trọng chủ quyền của các nước láng giềng, xây dựng tinh thần hữu nghị để cùng nhau phát triển. e) XD LLVT chuyên trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thực sự vững mạnh theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có chất lượng cao, có quân số và tổ chức hợp lý - Xây dựng lực lượng BĐBP theo hướng cách mạng chíh quy, tinh nhuệ từng bước hiện đại, vững mạnh về chính trị, giỏi về chuyên môn , nghiệp vụ - Học sinh nghe giảng, ghi nội dung chính - HS trả lời: Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kt-xh, tăng cường QPAN của đất nuớc. Hs tim hiểu trả lời Học sinh chú ý nghe giảng, ghi chép nội dung. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời lượng:10.phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Nội dung cơ bản xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam a, Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam GV: Xây dựng bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa như thế nào? - Bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng về chính trị, kinh tế xã hội an ninh quốc phòng và đối ngoại. - Tăng cường đoàn kết hưuc nghị với các nước láng giềng để cùng nhau phát triển. Các nước khác muốn qua nước mình thì phải đi qua đâu? - HS trả lời: Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kt-xh, tăng cường QPAN của đất nuớc. Hs tìm hiểu và trả lời 4. Củng cố, dặn dò: Thời lượng:3.phút a. Củng cố: - GV Khái quát nội dung đã học, :- Giải đáp thắc mắc b. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị nội dung tiếp theo trong sách giáo khoa Câu hỏi ôn tập Câu 1: Em hãy nêu các quan điểm của đảng và nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia? Câu 2: Biên giới Quốc gia có vị trí và ý nghĩa gì đối với sự phát triển của đất nước?

File đính kèm:

  • docQPAN khoi 11 co 2 cot.doc