Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 2, Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam

- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước; ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.

2.Thái độ tình cảm, tư tưởng

- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt Nam

- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.

- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án của giáo, sổ ghi đầu bài, sổ điểm danh, GDQP 10 – NXBGD, 2001, sơ đầu bài giảng 1, một số trận đánh tiêu biểu của tổ tiên, phấn và que chỉ sơ đồ.

+ Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan đến bài học: những sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật điển hình để minh chứng cho các bài học.

+ Phương tiện dạy học

- Học sinh:

+ Chuẩn bị đọc trước nội dung bài học.

+ Vận dụng kiến thức các môn học khác đã học ở cấp Trung học cơ sở, nhất là môn Lịch sử để nghiên cứu khi học bài này.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

a. Kiểm tra bài cũ (4 phút):

Câu hỏi: Hãy nêu những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta?.

b. Giới thiệu bài mới (1 phút): Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đánh bại nhiều kẻ thù xâm lược, giành những thắng lợi vẻ vang. Những thắng lợi đó đã tạo nên những truyền thống vẻ vang của dân tộc.

c. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 2, Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 2 Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: Tên bài giảng: BÀI 1. TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM (tt) -----o0o----- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam - Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước; ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta. 2.Thái độ tình cảm, tư tưởng - Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt Nam - Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc. - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án của giáo, sổ ghi đầu bài, sổ điểm danh, GDQP 10 – NXBGD, 2001, sơ đầu bài giảng 1, một số trận đánh tiêu biểu của tổ tiên, phấn và que chỉ sơ đồ. + Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan đến bài học: những sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật điển hình để minh chứng cho các bài học. + Phương tiện dạy học - Học sinh: + Chuẩn bị đọc trước nội dung bài học. + Vận dụng kiến thức các môn học khác đã học ở cấp Trung học cơ sở, nhất là môn Lịch sử để nghiên cứu khi học bài này. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC a. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Câu hỏi: Hãy nêu những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta?. b. Giới thiệu bài mới (1 phút): Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đánh bại nhiều kẻ thù xâm lược, giành những thắng lợi vẻ vang. Những thắng lợi đó đã tạo nên những truyền thống vẻ vang của dân tộc. c. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Tại sao dân tộc ta phải kết hợp nhiệm vụ dựng nước và giữ nước? - Giáo viên khái quát lại cho học sinh thấy được quá trình đấu tranh xuyên suốt của dân tộc ta. + Dựng nước đi đôi với giữ nước + Ngày nay xây kết hợp với chống. - Đồng chí hiểu như thế nào về cảnh giác và đề phòng ? + Giáo viên tổng hợp nhận xét và kết luận: Mọi người dân đều xác định: nhiệm vụ đánh giặc giữ nước hầu như thường xuyên, cấp thiết và gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước. Đất nước giàu mạnh là điều kiện có ý nghĩa quyết định ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh xâm lược của kẻ thù. - Truyền thống này xuất phát từ đâu? + Giáo viên kết luận nêu ví dụ trong cuộc kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên và sau này là Mĩ - Vì chúng ta xây dựng đất nước, nhiều kẻ thù đến xâm lược bắt nhân dân ta phục dịch cho chúng. - Lắng nghe - Cảnh giác và đề phòng những hành động phá hoại của các thế lực thù địch từ bên ngoài - Xuất phát từ trong cuộc đấu tranh trường kì giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. II. TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC 1.Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước - Dựng nước đi đôi với giữ nước là một quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta: - Từ cuối thế kỉ III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. Tổng số thời gian dân tộc ta có chiến tranh dài hơn 12 thế kỉ. - Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lược, đập tan bọn tay sai giữ vững nền độc lập dân tộc. Bởi vì: + Thời kì nào chúng ta cũng cảnh giác, chuẩn bị mọi mặt đề phòng giặc ngay từ thời bình. + Khi chiến tranh xảy ra, thực hiện vừa chiến đấu vừa sản xuất. + Giặc đến cả nước đánh giặc, thắng giặc rồi cả nước chăm lo xây dựng đất nước và chuẩn bị đối phó với mưu đồ của giặc. 2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít dịch nhiều - Vì trong các cuộc kháng chiến, so sánh lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, kẻ thù đông hơn ta gấp nhiều lần. + Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng quân số đông, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân + Là truyền thống trong đấu tranh dựng nước của dân tộc d. Sơ kết bài học. - Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước - Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều Củng cố - dặn dò: Các đồng chí về chuẩn bị nội dung bài tiếp theo: truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

File đính kèm:

  • docGiao an tiet 2.doc
Giáo án liên quan