Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Vòng 1: Hái hoa dân chủ - Trường THCS Bàn Long

toàn phải làm gì?

 Đặt biển báo hiệu tạm thời, báo hiệu cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm.

9. Người có mặt nơi xảy ra tai nạn có trách nhiệm gì?

 Phải giúp đỡ, cứu chữa người bị thương, báo cho cơ quan nhà nước hoặc chính quyền địa phương gần nhất.

 

10. Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe phải làm gì để đảm bảo an toàn?

 Phải hạn chế tốc độ (chạy đúng tốc độ quy định) để đảm bảo an toàn.

 

11. Khi muốn xuống phà (đò) người tham gia giao thông phải làm gì?

 Phải xuống xe, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người đi bộ xuống sau.

Khi lên bến, người lên trước, các phương tiện lên sau theo sự hướng dẫn của người điều khiển.

 

12. Trẻ em bao nhiêu tuổi không được đi xe đạp người lớn? Xe đạp chở tối đa mấy người?

 Dưới 12 tuổi.

Chở 1 người lớn + 1 trẻ em dưới 7 tuổi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Vòng 1: Hái hoa dân chủ - Trường THCS Bàn Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI DẪN CHƯƠNG TRÌNH VÒNG1: Hái Hoa Dân Chủ Ban giám khảo: Nếu trả lời đầy đủ thì cho trọn số điểm. Nếu có bổ sung khi trả lời không đầy đủ thì tuỳ theo mức độ mà hạ thang điểm xuống. Khi các tổ chọn tới câu nào thì thư kí gạch bỏ câu đó. Lần Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 1 2 3 4 Cộng VD: chọn câu 1 thì 1 Câu : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Người dẫn chương trình sẽ đọc nội dung câu đó cho tổ chọn câu hỏi trả lời. Ban giám khảo chấm điểm và thư kí ghi điểm ở tổ dự thi. CÂU HỎI DỰ THI 1. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là gì? Ä Có nhiều nguyên nhân: Đường hẹp xấu, đông phương tiện, kém hiểu biết như: đua xe, phóng nhanh vượt ẩu, chạy hành ba, hàng tư, đi không đúng làn đường quy định, mang vác vật cồng kềnh 2. Để đảm bảo ATGT khi đi đường ta phải làm gì? Ä Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông: hiệu lệnh người điều khiển, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn. 3. Biển báo hiệu giao thông gồm mấy loại? Kể tên các loại biển báo. Ä Gồm 5 loại biển báo: biển báo cấm, biển nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn, biển phụ. 4. Người điều khiển xe đạp không được có các hành vi nào? Ä Điều khiển xe bằng hai tay, chạy xe bằng 1 bánh, dùng chân điều khiển, rẽ trước đầu xe cơ giới 5. Khi 1 nhóm bạn cùng đi xe đạp với nhau trên đường thì hành vi nào bi nghiêm cấm? Ä Không chạy xe đạp dàn hàng ngang từ 3 xe trở lên. 6. Khi muốn vượt xe phải làm gì? Ä Phải báo hiệu, quan sát, chỉ vượt khi không có chướng ngại vật phía trước. 7. Khi muốn tránh xe ngược chiều phải làm gì? Ä Phải giảm tốc độ và đi về bên phải chiều xe chạy của mình. 8. Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc không an toàn phải làm gì? Ä Đặt biển báo hiệu tạm thời, báo hiệu cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm. 9. Người có mặt nơi xảy ra tai nạn có trách nhiệm gì? Ä Phải giúp đỡ, cứu chữa người bị thương, báo cho cơ quan nhà nước hoặc chính quyền địa phương gần nhất. 10. Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe phải làm gì để đảm bảo an toàn? Ä Phải hạn chế tốc độ (chạy đúng tốc độ quy định) để đảm bảo an toàn. 11. Khi muốn xuống phà (đò) người tham gia giao thông phải làm gì? Ä Phải xuống xe, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người đi bộ xuống sau. Khi lên bến, người lên trước, các phương tiện lên sau theo sự hướng dẫn của người điều khiển. 12. Trẻ em bao nhiêu tuổi không được đi xe đạp người lớn? Xe đạp chở tối đa mấy người? Ä Dưới 12 tuổi. Chở 1 người lớn + 1 trẻ em dưới 7 tuổi. Sau khi các tổ thi xong, thư kí cộng điểm, công bố kết quả vòng loại. VÒNG 2: Nhận Xét Các Tình Huống Mỗi đội sẽ có 1 tình huống để nhận xét. Mỗi tình huống nhận xét đúng sẽ được 10 điểm. óTình huống 1: Khi xe đến gần nơi giao nhau với đường ưu tiên, Tâm cho xe đi chậm lại nhường đường cho các xe đi trên đường ưu tiên. Sơn trông thấy nói với Tâm: “Cậu cẩn thận quá rồi, khi đến đường giao nhau chỉ cần nhường đường cho các xe đi đến từ bên phải thôi”. Theo em, Sơn nói như thế có đúng không? Vì sao? Đáp án 1: Sơn nói không đúng, vì theo khoản 3 Điều 22 luật GTĐB thì xe của Tâm phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên từ bất cứ hướng nào tới. óTình huống 2: Sơn điều khiển xe đến đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuỵến thì làm tín hiệu rẽ trái và cho xe chạy theo vòng xuyến. Một chiếc xe khác do Nguyên điều khiển chạy bên trái Sơn theo chiều đi thẳng. Hai xe va vào nhau. Hãy cho biết ai là người có lỗi? Đáp án 2: Sơn có lỗi vì theo Điều 22 luật GTĐB thì xe của Sơn phải nhường đường cho xe đi bên trái. ó Tình huống 3: Anh Việt chở Thắng đi bằng xe máy. Đang đi, Thắng lấy điện thoại di động ra nghe, anh Việt nhắc: “Em cất ngay, luật GTĐB quy định khi đi xe máy không được sử dụng ĐTDĐ”. Hãy cho biết anh Việt nói có đúng không? Vì sao? Đáp án 3: Không đúng. Khoản 4 Điều 28 Luật GTĐB chỉ cấm người điều khiển xe máy sử dụng ĐTDĐ. Tuy nhiên, khi sử dụng Thắng cần ngồi chắc chắn, không làm ảnh hưởng đến việc điều khiển của anh Việt. Tổng kết qua 2 vòng thi và tuyên dương đội có số điểm cao nhất.

File đính kèm:

  • docL9 T1 Cau hoi dan chuong trinh ATGTdoc.doc
Giáo án liên quan