GV: cho các nhóm trình bày
? Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia quyền quản lí nhà nước của công dân.
HS: thảo luận trả lời.
GV:Gợi ý HS lấyví dụ.
HS: .
Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử quốc hội
Tham gia quyền ứng cử vào HDND
VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương.
Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.
? Em đã tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội như thế nào?
HS: .
? Nêu ý nghĩa của quyền tha gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
HS:
GV: Gợi ý thêm quyền
+ Làm chủ tự nhiên.+ Làm chủ xã hội+ Làm chủ bản thân.
GV: Gợi ý: Thự hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”
? Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
HS: .
Vậy đối với công dân thì cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền trên?
HS: .
GV: Gợi ý: .
- Học tập tốt, lao động tốt.
- Tham ia xây dựng lớp, chi đoàn.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
GV: Tổ chức cho HS giải bài tập.
GV: Gợi ý.
? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước.
b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người.
2. Phương hướng thực hiện:
* Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.
* Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
3. ý nghĩa:
- Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước.
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh.
4. Điều kiện đảm bảo thực hiện.
* Nhà nước:
- Quy định bằng pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
* Công dân
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.
- Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:03/3/2013
Ngày dạy: 13 /3/2013
Tiết:29
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG DÂN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học: ( hoàn thành như tiết 1)
II. Chuẩn bị :
Gv - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Một số bài tập trắc nghiệm.
- Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND.
Hs- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trong các quyền sau đây, quyền nào thẻ hiện sự tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung
Giới thiệu bài.
Trong tiết1 các em đã được tìm hiểuphần đặt vấn đề
GV : yêu cầu HS trình bày lại nội dung tiết 1.
Thảo luận tìm hiểu nội dung bài học
GV: cho các nhóm trình bày
? Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia quyền quản lí nhà nước của công dân.
HS: thảo luận trả lời.
GV:Gợi ý HS lấyví dụ.
HS:.
Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử quốc hội
Tham gia quyền ứng cử vào HDND
VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương.
Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.
? Em đã tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội như thế nào?
HS:.
? Nêu ý nghĩa của quyền tha gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
HS:
GV: Gợi ý thêm quyền
+ Làm chủ tự nhiên.+ Làm chủ xã hội+ Làm chủ bản thân.
GV: Gợi ý: Thự hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”
? Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
HS:..
Vậy đối với công dân thì cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền trên?
HS:..
GV: Gợi ý:.
- Học tập tốt, lao động tốt.
- Tham ia xây dựng lớp, chi đoàn.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
GV: Tổ chức cho HS giải bài tập.
GV: Gợi ý.
? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước.
b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người.
2. Phương hướng thực hiện:
* Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.
* Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
3. ý nghĩa:
- Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước.
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xh để đem lại lợi ích cho bản thân, xh.
4. Điều kiện đảm bảo thực hiện.
* Nhà nước:
- Quy định bằng pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
* Công dân
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.
- Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau