GV: Từ bài tập, gợi ý HS trả lời câu hỏi
?. Trách nhiệm pháp lí là gì?
?. Các loại trách nhiệm pháp lí? Và ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?
- HS: Trả lời - lớp nhận xét, bổ sung việc thế nào là các loại trách nhiệm.
- GV kết luận - HS ghi vở
HS đọc lại nội dung bài học SGK.
GV: Đặt câu hỏi liên quan đến trách nhiệm công dân.
? Khi ra đường tham gia giao thông em cần thực hiện như thế nào cho đúng?
HS: Trao đổi, liên hệ.
? Trách nhiệm của mọi người trong việc thực hiện pháp luật như thế nào?
? Đối với học sinh
- GV cho HS làm bài tập ra phiếu bài 1, 5.
- HS: Làm việc cá nhân
- Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV đưa ra đáp án đúng. 2. Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.
* Các loại trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa.
- Trách nhiệm hình sự -> trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật (do toà án áp dụng).
- Trách nhiệm dân sự: giáo dục ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật, không vi phạm.
- Trách nhiệm hành chính: xử lí hành chính.
- Trách nhiệm kỉ luật: chịu các hình thức kỉ luật (do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học,. áp dụng).
* Ý nghĩa: trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục hành vi vi phạm, răn đe.
3. Trách nhiệm của mọi người
- Đối với công dân: Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
- Đối với HS: Có lối sống lành mạnh, tránh tệ nạn xã hội, tuyên truyền mọi người thực hiện tốt pháp luật.
III. Bài tập
Bài 1:
+ Vi phạm PL hành chính: 1,4,7
+ Vi phạm PL Hình sự: 3
+ Vi phạm PL dân sự: 2
+ Vi phạm kỉ luật: 5, 6
Bài 5:
+ Ý kiến đúng: c,e
+ Ý kiến sai: a,b,d,đ.
- Bài 6: HS làm việc nhóm
so sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Trình bày bổ sung
- GV kết luận. Bài 6:
Giống nhau Khác nhau
Đều là những quan hệ xã hội, các quan hệ này được điều chỉnh, làm cho quan hệ giữa mọi người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương, mọi người đều phải hiểu và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức, pháp luật đưa ra. + Đạo đức: Bằng tác động dư luận xã hội, lương tâm cắn dứt.
+ Pháp luật: Bắt buộc thực hiện, phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
22 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì II - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tự xã hội.
4. HS: ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, sức khoẻ, luyện tập quân sự bảo vệ trật tự trường học, nơi cư trú...
Bài 1: Đáp án đúng: a,c,d,đ,e,h,i
III. Bài tập
Bài tập 3: Tình huống
Nếu là Hoà em sẽ:
+ Phân tích để mẹ hiểu
+ Nêu gương
+ Nhờ người lớn phân tích
IV. Củng cố:
GV: Cho HS vận dụng việc bảo vệ ANTT ở địa phương, trường học, nêu ví dụ cụ thể.
GV: Kết luận toàn bài.
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập còn lại (trang 65-SGK)
- Xem lại hệ thống chương trình giáo dục công dân đã học THCS chuẩn bị cho bài 18.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------*** ------
Ngày soạn: 15.04.2013
Ngày giảng:17&24.04.2013
Tiết 33 - 34
BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ
TUÂN THEO PHÁP LUẬT
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Hiểu trách nhiệm của thanh niên để sông có đạo đức và tuân theo PL cần phải thường xuyên học tập cần rèn luyện toàn diện.
2. Kĩ năng:
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật; biết phân tích đánh giá những hành vi đúng sai về đạo đức, về phâp luật của bản thân và mọi người xung quanh.
- Biết tuyên truyền giúp được những người xung quanh sống có đạo đức có văn hóa và thực hiện tốt pháp luật
* KNS:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân cách sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
3. Thái độ:
- Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh, trước hết về những người trong gia đình, thầy cô và bạn bè
- Có ý chí nghị lực và hoài bão để tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội.
II. Phương pháp – kĩ thuật
- Thảo luận nhóm, kích thích tư duy,
- Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề
III.Tài liệu và phương tiện
-Tấm gương về danh nhân đất nước, địa phương, gương người tốt, việc tốt,
IV. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ( Sự chuẩn bị bài của Hs)
3. Bài mới: GV: Nêu các hành vi
+ Chào hỏi lễ phép với thầy cô; đi bên phải đường; tranh chấp tài sản; trốn thuế; chăm sóc cha mẹ khi ốm đau...
? Những hành vi trên thực hiện tốt, chưa tốt những chuẩn mực gì?
- HS: Trả lời
- GV: Dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV: Cử HS đọc truyện SGK
1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức ?
I. Đặt vấn đề
- Hải Thoại biết: tự trọng, tự tin, có tâm, trung thực, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người, có trách nhiệm, năng động, sáng tạo
-> người có uy tín công ty.
- Giáo dục cho mọi người ý thức kỷ luật lao động, ý thức pháp luật: Nộp thuế đóng BHXH -> phản đối hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng...
- Động cơ: Xây dựng công ti ngang tầm với sự đổi mới đất nước->sống có đ/đức
- Việc làm của anh có lợi:
+ Bản thân: Đạt danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
+ Công ty: Tiêu biểu ngành xây dựng, có uy tín-> xây dựng đất nước đi lên CNXH.
2. Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại sống và làm việc theo Pháp luật?
3. Động cơ nào thôi thúc anh sáng tạo, có ý định phát triển công ti?
GV nhấn mạnh: Việc lo cho công ty phát triển góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh-> lối sống có đ/ đức.
4. Việc làm của anh đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người, xã hội?
GV: Việc làm của anh xứng đáng là tấm gương về sống có đạo đức, tuân theo pháp luật.
HS: Trao đổi, trình bày - lớp nhận xét bổ sung.
GV: Kết luận gương anh Nguyễn Hải Thoại sống có đạo đức, làm việc, cống hiến đem lại lợi ích cho tập thể, cá nhân, gia đình-> quyết tâm đoàn kết.
GV: Kết luận và nhấn mạnh mối quan hệ sống có đạo đức, tuân theo pháp luật
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Thế nào là sống có đạo đức, tuân theo pháp luật ?
(SN, kiên trì, thật thà, làm theo lẽ phải..)
Hoạt động : Liên hệ thực tế
GV: Cho HS tìm ví dụ về gương người tốt, việc tốt, sống có đạo đức, làm việc theo pháp luật (vận dụng gương ở chương trình người đương thời).
HS: liên hệ Bác sĩ Lê Thế Trung
HS Nguyễn Thái Hoàng... 1 số lĩnh vực khác.
Gv: Cho HS làm bài tập 2
2. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
II. Nội dung bài học
1. *Sống có đạo đức là:
- Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức
- Biết chăm lo việc chung, quan tâm mọi người.
- Biết biải quyết hợp lý giữa quyền và nghĩa vụ.
- Tôn trọng lợi ích chung
- Kiên trì hoạt động, thực hiện, mục đích.
*. Tuân theo pháp luật là: Luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật.
2. Quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Sống có đạo đức
Thực hiện PL
- Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định
- Bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật do nhà nước đặt ra.
- Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật.
3. Ý nghĩa
? sống và làm việc như anh Thoại sẽ có lợi, hại gì?
- Công hiến cho mọi ng, là trung tâm đk, phát huy sức mạnh, trí tuệ của quần chúng cống hiến cho xh.. đem lại lợi ích cho xh trong đó có lợi ích cá nhân, góp phần xd đát nước
? Tìm những tấm gương biết sống vì mọi ngườ i?
? Vậy sống có có ý nghĩa gì?
Gv: đưa ra tình huống bài tập 3 để thấy được tác hại của việc sống không có đạo đức, ko tuân theo PL.
- Tìm những hành vi trái đạo đức, pháp luật -> tác hại.
Ví dụ:
+ Buôn bán ma túy (Vũ Xuân Trường)
+ Cờ bạc, ma tuý, giết người,... (Trương Văn Cam)
+ Tham ô tài sản Nhà nước (Nguyễn Đức Chi) 165 tỷ đồng; Lã Thị Kim Oanh.
+ HS quay cóp bài
+ Đua xe...
Liên hệ trách nhiệm bản thân
Hoạt động 3: Bài tập
Gv Hướng dẫn Hs làm bài tập
3. Ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Là điều kiện, là nhận tố giúp con người tiến bộ, làm được nhiều việc có ích, được mọi người yêu quý, kính trọng
4. Trách nhiệm của bản thân
+ Học tập tốt, lao động tốt
+ Rèn luyện đạo đức, tư cách
+ Có quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội.
+ Nghiêm túc thực hiện pháp luật.
III. Bài tập
IV. Củng cố
GV: Tổ chức cho HS sắm vai
Tình huống: Gặp một cụ già qua đường bị ngã
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập còn lại, sưu tầm ca dao, tục ngữ về sống có đạo đức, tuân theo pháp luật
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************
Ngày soạn:29.04.2013
Ngày giảng:....05.2013
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS ôn tập, củng cố, khái quát, lại toàn bộ chương trình học từ kỳ 2 (từ bài 11 đến bài 17 và bài 18).
2. Kĩ năng: Biết hệ thống lại các chuẩn mực pháp luật, phân tích, đánh giá, điều chỉnh hành vi, hành động tốt.
* KNS:
- Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân về cách để ôn tập tốt cho bài kiểm tra học kì
3. Thái độ: Có lòng tin, niềm tin với Đảng- Nhà nước từ đó thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
II. Phương pháp – kĩ thuật
- Thảo luận nhóm, kích thích tư duy,
- Kĩ thuật: Đề án, diễn giải, nêu và giải quyết vấn đề
III.Tài liệu và phương tiện
Bảng phụ.
IV. Hoạt động dạy, học
1. Ổn định tổ chức: KiÓm tra sÜ sè:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập chung
-GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung
? Trong học kỳ 2 các em được học phần 2 của chương trình GDCD là gì ? kể tên?
( ở kỳ I học mấy phần ? kể tên?)
GV: Nhấn mạnh bài 18, bài khái quát chung của cả hệ thống chương trình GDCD
? Đặc điểm của các chuẩn mực pháp luật.
+ Mục đích
+ Hình thức
+ Cấu trúc:
HS: trình bày
Lớp: Nhận xét, bổ sung
GV kết luận chung => Quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ.
3, Nêu quyền của công dân mà em biết?
- Nêu nghĩa vụ của công dân mà em biết ?
- Em có nhận xét gì ?
I. Khái quát chung
- Học phần 2 (các chuẩn mực pháp luật).
+ Từ bài 11- đến bài 17
- Kỳ I học phần 1 (các chuẩn mực đạo đức).
- Ý thức tôn trọng pháp luật
- Chủ động thực hiện
- Tạo sự thống nhất ý chí -> hành động
-> XH ổn định có kỷ cương, nề nếp
+ Bắt buộc
+ Giáo dục, ngăn ngừa, răn đe.
- Theo sự đồng tâm phát triển
II. Cụ thể 1 số bài
- HS nêu quyền, nghĩa vụ của một số bài.
- Trong mỗi chuẩn mực quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ.
HS: trả lời
GV nhấn mạnh hậu quả của việc thực hiện quyền mà không làm đầy đủ nghĩa vụ.
Cho HS nên ví dụ cụ thể
- GV tổ chức cho HS nêu các dạng bài tập và cách làm.
III. Bài tập
+ Bài tập trắc nghiệm
+ Giải quyết tình huống
+ Phân tích vấn đề - ứng xử
4. Củng cố
HS: Cho HS nêu khái quát chung
Nêu thắc mắc
GV: Giải đáp thắc mắc (nếu có)
5. Hướng dẫn học ở nhà
+ Ôn tập toàn bộ chương trình, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II
+ Tiết sau học bài 18
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KÌ 2
( THI THEO ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG)
File đính kèm:
- GDCD9 tu tuan 27 37.doc