Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Nguyễn Thị Hiên

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm thảo luận

- Yêu cầu học sinh tự đọc hai câu chuyện (sgk 27- 28 )

- Giáo viên hướng dẫn, gợi mở những vấn đề học sinh tập trung thảo luận theo yêu cầu của câu hỏi. Nhóm trưởng lập ý kiến nghi ra giấy.

 Nhóm 1:

? Em có nhận xét gì về việc làm của E.DI.XON và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyện trên, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo

 Nhóm 2:

? Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành qủa gì cho E.DI. XON và Lê Thái Hoàng.

 Nhóm3:

? Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của E. DI. XON và Lê Thái Hoàng.

- Học sinh: nhận xét bổ sung

- Giáo viên: Nhận xét, tóm tắt ý chính

- Giáo viên kết luận: Sự thành công của mỗi người là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh trong cuộc sống => Chúng ta cần xét đến tính năng động, sáng tạo và hành vi thiếu năng động và sáng tạo trong cuộc sống

 

 ? Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu biểu hiện của năng động, sáng tạo.

 + Học sinh thảo luận, trao đổi

 + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết luận nội dung cần ghi nhớ của bài học.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, liên hệ thựch tế: Những biể hiện khác nhau của năng động, sáng tạo, những biểu hiện của hành vi thiếu năng động, sáng tạo

- Học sinh trả lời các câu hỏi ( theo cá nhân)

- Giáo viên liệt kê ý kiến của học sinh lên bảng ( hoặc khổ giấy to) I Đặt vấn đề:

 1. Tình huống 1: Nhà bác học Ê.ĐI.XƠN

 2. Tình huống 2: Lê Thái Hoàng, một học sinh năng động, sáng tạo.

* Ê.ĐI. XƠN và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động sáng tạo.

- Biểu hiện khác nhau:

+ Ê.ĐI.XƠN nghĩ ra cách để tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến trước gương rồi điều chỉnh vị trí và đặt chúng sao cho ánh sáng tập chung vào một chỗ thuận tiện để thày thuốc mổ cho mẹ mình

+ Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng việt, kiên trì làm toán, thức làm toán đến 1-2 giờ sáng

* Thành quả của 2 người :

+ Ê.ĐI.XƠN cứu sống được mẹ và trở thnàh nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.

+ Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kỳ thi toán quốc tế lần thứ 40

* Học tập được đức tính năng động, snág tạo, cụ thể:

+ Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt

+ Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn.

 

 

 

 

 

 

 

II Nội dung bài học:

1 Khái niệm năng động, sáng tạo:

- Năng động là tích cực, chủ đọng, dám nghĩ dám làm.

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.

2. Biểu hiện năng động, sáng tạo:

- Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống.

III. Bài tập:

 

doc23 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Nguyễn Thị Hiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chống HIV / AIDS I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu được - AIDS là một căn bệnh nguy hiểm đang lan truyền ở Việt Nam và trên toàn thế giới - AIDS là gì và cách phòng chánh như thế nào. - Từ đó các em có thể giải thích cho mọi người trong gia đình và làng xóm cùng biết cách bảo vệmình khỏi mắc AIDS. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Là tài liệu AIDS một hiểm hoạ lớn đối với mọi người. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu tài liệu, sách báo, và thực tế địa phương về căn bệnh nguy hiểm này. III. Bài mới: * Giới thiệu chủ đề bài mới * Phát triển chủ đề: - Giáo viên đọc tư liệu - Thư của em Nguyễn Thành Trung (lớp 9 Thành Phố Hồ Chí Minh) - AIDS đe doạ tất cả chúng ta - Thư của anh: Mạc Văn Rong ( TP Hồ Chí Minh ) ? AIDS là gì ? Theo em nguyên nhân nào gây ra AIDS? - Do một loại vi rút gây nguy hiểm miễn dịch ở người có tên là HIV. HIV tấn công tiêu diệt các tế bào miễn dịch của cơ thể làm giảm nghiêm trọng sức đề kháng của con người - Thời gian nhiễm HIV có thể kéo dài trong những năm trước khi trở thành AIDS. - Giáo viên: + AIDS có thể lây truyền cho bất cứ ai giàu cũng như người nghèo, người khoẻ cũng như người yếu, nam cũng như nữ, người lớn cũng như thanh thiếu niên và kể cả trẻ sơ sinh. + AIDS đã và đang lan truyền ra nhiều nước trên thế giới ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu á, Châu Phi và Châu úc. + Nếu chúng ta không biết tự bảo vệ mình và giúp mọi người phòng tránh AIDS thì phần lớn cư dân trên trái đất có thể sẽ chết dần vì AIDS bởi hiện nay chưa tìm ra thuốc ngừa (vắc xin ) và thuốc để chữa trị có hiệu quả. - Giáo viên đọc và cho học sinh quan sát kênh hình. + HIV xâm nhập vào cơ thể và gây chết người như thế nào? ? Các em có thể nhận biết được người bị nhiễm HIV không ( Giáo viên đọc tư liệu Trang 8 ) ? Các em có thể nhận biết người AIDS hay không ( Giáo viên đọc + Giải thích tư liệu trang 9 ) ? Nêu những hiểu biết của em về các đường lây nhiễm HIV - Giáo viên nêu và giải thích 3 đường lây nhiễm HIV( tư liệu trang 10 ) ? Chúng không bị lây nhiễm HIV qua các tiếp xúc thông thường nào Tóm lại: Chúng ta không thể bị lây nhiễm HIV qua các tiếp xúc thông thường với người bị nhiễm HIV hoặc người mắc AIDS. - Giáo viên nêu: Hiện nay chưa có thuốc chữa đặc biệt hoặc vắc xin phòng chống AIDS ? Vậy cách duy nhất để bảo vệ mình là đừng để bị lây nhiễm. ? Chúng ta có thể làm gì để không bị AIDS - Lưu ý ( Khi được sử dụng, cách tiệt trùng tốt nhất là đun sôi trong vòng 20 phút) - Giáo viên nêu và phân tích: + Chúng ta không nên không nên xa lánh hoặc đối xử không tốt với những người bị nhiễm HIV hoặc bị AIDS. + Trái lại, chúng ta phải thật thông cảm , yêu thương và quan tâm giúp đỡ họ - Gíao viên chốt lại kiến thức bài học để giáo dục học sinh phòng chống AIDS 1. AIDS là gì: AIDS (viết tắt tiếng anh ) Hay SIDA ( viết tắt tiếng pháp) tiếng việt có nghĩa là " Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải" 2. Các đường lây nhiễm HIV - Qua quan hệ tình dục - Qua đường máu - Từ mẹ sang con 3. Các đường không lây nhiễm HIV: - ăn uống chung bát, đũa, cốc, chén... - Hôn xã giao, hôn yêu trẻ con. - Bắt tay, bế ẵm trẻ - Nói chuyện hoặc chơi cùng - Ngồi chung nghế, ở chung nhà - Muỗi, côn trùng trích đốt người nhiễm HIV hoặc AIDS rồi trích đốt snag người lành cũng không lây nhiễm - không lây nhiễm qua gia súc sống chung với người: chó, gà, mèo..... 4 Tự bảo vệ mình như thế nào để không bị AIDS: - Không quan hệ tình dục nếu chưa kết hôn - Những người có quan hệ tình dục ( là vợ chồng ) phải chung thuỷ - Không tiêm trích ma tuý - Khi một người bệnh được truyền máu thì bác sĩ phải bảo đảm trong máu của người cho không có HIV. - Phải tiệt trùng các kim tiêm, ống tiêm, dụng cụ phẫu thuật, châm cứu và xăm trích - hạn chế việc tiêm thuốc khi có thể dùng được thuống uống thay thế 5. Chúng ta phải giúp đỡ người bị nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS 6. Hãy cùng nhau phòng chống AIDS * Giáo viên kết luận: AIDS rất nguy hiểm nhưng không đáng sợ nếu tất cả chúng ta đều biết cách bảo vệ mình. * Dặn dò: Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 11 Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn : .......................... Ngày giảng : ............................. Tiết :........ Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương Trật tự an toàn giao thông. I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu được : - Tầm quan trọng của hệ thống giao thông. - Những quy định về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ. - Từ đó các em có ý thức, có thói quen tôn trọng pháp luật khi tham gia giao thông . II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Là tài liệu về giao thông. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu tài liệu, sách báo, và thực tế địa phương về giao thông/ III. Bài mới: * Giới thiệu chủ đề bài mới * Phát triển chủ đề: ? Hệ thống giao thông có tầm quan trọng như thế nào ? Kể tên các hệ thống giao thông vận tải ở nước ta: - Giao thông đường bộ - Gioa thông đường sắt, đườn sông, hàng hải, hàng không. ? Nêu thực trạng về tai nạn giao thông ở địa phương nói riêng và cả nước nói chung. - Giáo viên dẫn chứng, chứng minh: Hàng năm tai nạn giao thông làm chết và bị thương hàng vạn người và thiệt hại hàng chục tỷ đồng. Thống kê tai nạn giao thông từ năm 1990 như sau: Năm Số Vụ Số người chết Số người bị thương 1990 1995 1999 2000 6.110 15.999 21.538 23.327 2.268 5.728 7.095 7.924 4.956 17.167 24.179 25.693 - Hàng năm có hàng trăm vụ tai nạn giao thông liên quan đến học sinh, làm chết và bị thương hàng trăm em. ? Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là gì. => Nhìn chung hệ thống đường bộ còn bất cập, chua đáp ứng được đầy đủ nhu cầu đi lại và công cuộc xây dựng đất - Ví dụ trên đường bộ thì 36% vị tai nạn vi phạm về tốc độ, 30,8% là do vi phạm tránh vượt, 7,2% do uống rượu bia..... ? Người học sinh phải thực hiện quy tắc chung về GTĐB như thế nào - Giáo viên giới thiệu những báo hiệu đường bộ thường gặp, để học sinh hiểu được ý nghĩa của báo hiệu đường bộ để chấp hành tốt pháp luật giao thông đường bộ - Tư liệu giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông ( sgk 11. 12) - Giáo viên trích đọc phần tư liệu: Giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông - Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị xử phạt hành chính. ? Liên hệ bản thân, nhiệm vụ của người học sinh làm gì để thực hiện tốt an toàn giao thông I. Tầm quan trọng của hệ thống giao thông: - Giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân. - Là điều kiện quan trọng để nâng cao đời sống của mọi người - Phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. II. Tình hình tai nạn giao thông: - Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày càng gia tăng trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội. - Tại nạn giao thông đường bộ chiếm 90% * Nguyên nhân: - Nguyên nhan khách quan: Chất lượng nhiều đường còn hẹp và xấu, chưa được xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuât......- Nguyên nhân chủ quan: Do người tham gia các quy đinh về các an toàn giao thông. III. Những quy định về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ: 1. Quy tắc chung GTĐB: Người tham gia giao thông phải: - Đi bên phải theo chiều đi của mình. - Đi đúng phần đường quy định - Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. 2. hệ thống báo hiệu đường bộ:- Hiệ lệnh của cảnh sát điều khiển giao thông. - Đèn tín hiệu giao thông - Biển báo hiệu đường bộ: + Biển báo cấm + Biển báo nguy hiểm + Biển hiệu lệnh + Lơại biển chỉ dẫn + Loại biển phụ - Vạch kẻ đường 3. Chấp hành báo hiệu đường bộ. 4. Sử dụng làn đường 5. Vượt xe 6. Chuyển hướng xe 7. Lùi xe 8. Tránh xe đi ngược chiều 9. Qua phà, qua cầu phao 10. Những đường tại nơi đường giao nhau 11.Quy định với người điều khiển, người ngồi trên mô tô, xe gắn máy 12. Quy định đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô xơ khác 13. Người đi bộ IV. Sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT. Hình thức sử phạt - Cảnh cáo - Phạt tiền - Tước quyền sử dụng giấy phép V. Kết luận: Những quy định của pháp luật về TTATGT nhằm mục đích hướng dẫnm người và các phương tiện khi tham gia giao thông đi lại có trật tự, không bị ùn tắc và tránh đựoc tai nạn đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn về người, phương tiện, tài sản của nhà nước - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông là góp phần xây dựng kinh té xã hội đất nước * Giáo viên kết luận: Vì vậy mọi người dân, nhất là học sinhnhững công dân sẽ làm chủ đất nước cần học hỏi, thực hành để có ý thức, có thói quen tôn trọng pháp luật khi tham gia giao thông, đây là trách nhiệm và lương tâm của mỗi người để phấn đáu cho cuộc sống trật tự, kỷ cương, văn minh, hiện đại * Dặn dò: - Tìm hiểu thêm về luật giao thông. - Về nhà ôn tập toàn bộ chương trình giáo dục công dân từ đầu năm đến nay. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGDCD 9(16).doc
Giáo án liên quan