Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: HS hiểu:

 - Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tính tự chủ.

 - Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ.

2. Kĩ năng:

 - Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ.

 - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác.

 - Biết cách rèn luyện tính tự chủ.

3. Thái độ:

 - Tôn trọng những người biết sống tự chủ .

 - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người.

B. CHUẨN BỊ

1. Thầy: - SGK, SGV GDCD 9, mẩu chuyện, ví dụ thực tế, bảng phụ để hoạt động nhóm.

2. Trò: SGK, đọc trước bài, tìm ví dụ liên quan đến bài học

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là CCVT? Nêu VD về những việc làm CCVT trong thực tế

 cuộc sống hàng ngày.

 - HS cần rèn luyện p/c CCVT như thế nào?

 3. ND bài mới:

 

Hoạt động của thầy HĐ của trò ND cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh

Phương pháp: Nêu gương

Thời gian: 2’

Anh Trần Ngọc Tuấn, 25 tuổi, bị điếc và chỉ nói được vài từ đơn giản nhưng rất khó khăn. Anh đã biên soạn hơn 1000 kí hiệu chuyên ngành may, thêu với đầy đủ hình ảnh minh hoạ giúp người khiếm thính dễ dàng hiểu được. Từ năm 2001, anh là Hội trưởng Chi hội người điếc Hà Nội. Chủ nhật nào anh cũng dạy văn hoá miễn phí cho các hội viên nghèo. Anh được bầu là người tàn tạt, trẻ mồ côi nhà bảo trợ tiêu biểu toàn quốc.

(Báo Hà Nội mới 29/4)

- GV: Qua câu chuyện về anh Trần Ngọc Tuấn, em có suy nghĩ gì? Việc làm của anh thể hiện đức tính gì?

- HS: Trả lời ý kiến cá nhân.

- GV: Để hiểu hơn đức tính của anh chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu phần ĐVĐ

Mục tiêu: Thông qua phần ĐVĐ học sinh nắm bắt được những tấm gương tự chủ và không tự chủ. Qua đó phần nào hiểu được tự chủ là gì?

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, đề án, thuyết trình

Thời gian: 15’

Thảo luận phân tích thông tin trong mục đặt vấn đề

- Gv yêu cầu HS đọc 2 mẩu chuyện (SGK)

? Gia đình bà Tâm đã gặp chuyện gì?

- Con trai nghiện ma tuý -> HIV/AIDS

? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình

- Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và động viên những gia đình có người bị nhiễm HIV khác không xa lánh, hắt hủi người bị nhiễm HIV.

? Theo em bà Tâm là người như thế nào?

- Bà tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ, sống cho con và cho người khác.

- Yêu cầu: Học sinh đọc “Chuyện của N”

? Trước đây N là 1 học sinh có ưu điểm gì ?

? N từ một HS ngoan đã trở thành người nghiện ngập, trọm cắp ntn? Vì sao?

- N được bố mẹ nuông chiều , ban bè xấu rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học , đua xe , thi trược, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp.

- N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ.

? Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?

? Nếu

GV lấy ví dụ:

- Khi gặp 1 bài toán khó em thường ntn?

- Gia đình gặp chuyện bất ngờ, em xử lí ra sao?

? Theo em, tính tự chủ thường biểu hiện ntn?

- Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, không bị người khác lôi kéo

- Khi gặp khó khăn không sợ hãi hoặc chán nản, trong cư xử vơí mọi người thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự.

- Luôn tự biết kiểm tra đánh giá bản thân mình, luôn tự biết điều chỉnhbằng lời nói việc làm để sửa chữa những điều không đúng trong thái độ và cử chỉ của mình.

? Vì sao con người cần phải biết tự chủ?

- Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững được trước mọi hoàn cảnh. Tính tự chủ giúp con người có tính tự tin và hành động đúng đắn. Nếu không có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư hỏng.

 

- Đọc thông tin

 

 

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

 

 

 

 

 

 

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

 

 

- Đọc truyện

- Nhận xét bạn đọc

Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

 

 

 

 

 

- Bộc lộ suy nghĩ cá nhân

- Bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bộc lộ suy nghĩ cá nhân

- Bổ sung

 I/ Đặt vấn đề

 

doc115 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn đến nhhững tác hại gì cho bản thân?. GV: Nghiện Mt ảnh hưởng ntn đến gia đình và xã hội?. GV: Vì sao lại bị nghiện Mt? Hoạt động 3: Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng chống MT. GV: Làm thế nào để nhận biết người nghiện MT? GV: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì? GV: Theo em cần làm gì để góp phần v/v phòng chống MT? GV: HD học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu biết về MT. 1. Ma tuý, nghiện ma tuý là gì? * Ma tuý: .... * Nghiện MT: Là sự lệ thuộc của con người vào các chất Ma tuý, làm cho con người không thể quên và từ bỏ được( Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn khi thiếu nó) 2. Tác hại của nghiện MT: a. Đối với bản thân người nghiện: - Gây rối loạn sinh lí, tâm lí. - Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn. - Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ... => Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả năng lao động. Nhân cách suy thoái. b. Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt. - Hạnh phúc tan vỡ. c. Đối với xã hội: - Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện trở thành những tội phạm. 3. Nguyên nhân của nạn nghiện MT: - Thiếu hiểu biết về tác hại của MT. - Lười biếng, thích ăn chơi. - CS gia đình gặp bế tắc. - Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo. - Do tập quán, thói quen của địa phương. - Do công tác phòng chống chưa tốt. - Do sự mở của, giao lưu quốc tế. 3. Trách nhiệm của HS: - Thực hiện 5 không với MT. - Tuyên truyền khuyên bảo mọi người tránh xa MT. - Lỡ nghiện phải cai ngay.... 3. Củng cố MT là gì? Thế nào là nghiện Mt, nêu tác hại và cách phòng chống? 4. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ Soạn :15/4/2012 Giảng: 17/4/9B- 18/4/9A. Tiết 33 : NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG chủ đề: ATGT I Môc tiªu bµi häc. 1 KiÕn thøc. - Gióp c¸c em n¾m ch¾c kiÕn thøc vÒ trËt rù an toµmn giao th«ng. - N¾m ®­îc mét sè quy t¾c giao th«ng ®­êng bé. - ý nghÜa mét sè lo¹i biÓn b¸o th«ng dông. 2 Kü n¨ng. - NhËn biÕt,thùc hµnh.. 3 Gi¸o dôc. - ý thøc tù gi¸c chÊp hµnh luËt giao th«ng. II Kü n¨ng sèng: Thùc hµnh, nhËn thøc.. III TiÕn tr×nh. 1 æn ®Þnh . 2 KiÓm tra bµi cò. 3 Bµi míi. Ph­¬ng ph¸p Néi dung Nªu nh÷ng quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®­êng bé? ChiÕu nh÷ng quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®­êng bé. Quan s¸t c¸c h×nh ¶nh ®­êng gt bÞ háng ThÊy hiÖn t­îng ®ã em sÏ lµm g×? Quan s¸t 2 bøc ¶nh ,t×nh h×nh gt kh¸c nhau häc snh nh©n xÐt. Quan s¸t vÒ h×nh ¶nh vi ph¹m gt? C¸c h×nh ¶nh. NhËn xÐt H×nh ¶nh hËu qu¶ c¸c hiÖn t­îng ®ã. I Quy ®Þnh chung vÒ giao th«ng ®­êng bé. Häc sinh tr¶ lêi. 2 Quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®­êng bé. 3 C¸c lo¹i biÓn b¸o. -BiÓn cÊm - BiÓn b¸o nguy hiÓm. - BiÓn chØ dÉn. 4 Cñng cè: Kh¸i qu¸t l¹i bµi. 5 DÆn dß: Thùc hiÖn tèt trËt tù giao th«ng. Ngày soạn: 22/04/2012 Ngày giảng : 9B : 24/04/2012 ; 9B : 25/04/2012 TIẾT 34 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm.. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động2 GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước? ? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì? HS .. 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào HS:. 3. Kinh doanh là gì? Thế nàolà quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? HS:. 3. Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động? HS:/.. 4. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi phạm pháp luật? Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì? HS 5. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội? Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao? HS:. 6. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phảibảo vệ tổ quốc? HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc? HS: 7. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? HS:.. 1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời 2. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ. * Những quy định của pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa. 3. Kinh doqanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá. * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế * Thúe là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế 3. Lao động à hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải.. * Mọi ngưốic nghĩavụ lao động để tự nuoi sống bản thân * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 4. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành.. * Moại công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu 5. Quyền . Là công dân có quyền: tha guia bànbạc, tổ chức thực hiện, giam sát và đánh giá * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp. * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này.. 6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN. * Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ. 1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng. 4. Củng cố: ? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác? 5. HDHS tự học: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II Trường THCS Nghinh Tường. ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: GDCD 9 I Trắc nghiệm (3đ) 1 Em hãy chọn hai trong các cụm từ sau điền vào chỗ trống: - có quyền tự do - có nghĩa vụ - quyền lao động - nghĩa vụ lao động. “ Mọi công dânsử dụng sức lao động của mình để học nghề,tìm kiếm việc làm ,lựa chọn nghề nghiệp. Mọi công dân có .để tự nuôi sống bản thân,nuôi sống gia đình, góp phần duy trì ,phát triển đất nước.” 2 Những ý kiến dưới đây về hôn nhân là đúng hay sai?( Đánh dấu X vào cột tương ứng) Ý kiến Đúng Sai A Kết hôn là do đôi nam nữ tự quyết định không ai có quyền can thiệp. B Cần kiểm tra sức khoẻ trước khi kết hôn. C Lắng nghe ý kiến góp ý của cha mẹ trong việc lựa chọn bạn bạn đời. D Nam nữ chưa có vợ có chồng ,có quyền chung sống với nhau như vợ chồng. E Hôn nhân phải xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính. G Người chồng phải là người quyết định những việc lớn thì gia định mới có nền nếp. 3 Những hành vi nào là đạo đức, pháp luật (điền dấu X vào cột tương ứng) Hành vi Đạo đức Pháp luật 1 Không nói tục chửi bậy 2 Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy 3 Tham gia tích cực công việc của lớp 4 Lễ phép với ông bà cha mẹ 5 Đánh đập ,chửi bới bố mẹ 6 Xây dựng gia đình trước tuổi quy định 7 Hút thuốc lá 8 Tham gia giữ gìn các di sản văn hoá II Tự luận. Câu 1 Những hậu quả có thể xảy ra với người kết hôn sớm và gia đình họ ?(2đ) Câu 2 Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Mối qua hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.(3đ) Câu 3 Tình huống (2đ) Hàng cơm gần nhà Hoa có một cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình và còn hay bị bà chủ đánh đập,chửi mắng. a Bà chủ đã có những hành vi sai phạm nào? b Nếu là người chứng kiến ,em sẽ ứng xử như thế nào? Đáp án: I Trắc nghiệm. 1 - có quyền tự do - nghĩa vụ lao động 2 A,B,C,E Đúng D ,G Sai 3 Đạo đức: 1,3,4,5,7 Pháp luật :2,5,6,8 II Trắc nghiệm. 1 - Đối với bản thân người kết hôn sớm sinh con sớm ,sinh nhiều con trong khi cơ thể chưa phát triển đầy đủ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ,không tiến bộ được vì gánh nặng gia đình. Đối với gia đình đời sống gia đình khó khăn vì vợ chồng trẻ chưa có kinh tế vững vàng ,cha mẹ thiếu kinh nghiệm chăm sóc con,giáo dục con, con cái khong được chăm sóc giáo dục 2 Sống có đạo đức là suy nghĩ ,hành động theo những chuẩn mực đạo đức xh ; biết chăm lokiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó. - Tuân theo pháp luật luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luật. * Mói qua hệ: Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.. 3 Tình huống: a Bà chủ hàng nước có những hành vi sai là; -Sử dụng trẻ em dưới 15 tuổi. - Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc,quá sức. - Ngược đãi người lao động. b Nếu là em ,em sẽ khuyên : Góp ý về những hành vi sai phạm của bà ta. Báo cho người có trách nhiệm biết nếu bà ta không sửa chữa những sai trái. .. .. .. .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docGD 9KNS.doc
Giáo án liên quan