I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về đề tài xử kiện của ông quan án
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa ở SGK
III. Các hoạt động dạy học:
45 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tuần 23 đến tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S nhắc lại kết quả
- HS lắng nghe
b. Quy tắc:
* 20 chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao, 3200 là thể tích của hình.
* Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
c. Công thức
V = a x b x c
* Hoạt động 2: Thực hành
* Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
a . Thể tích hình hộp chữ nhật
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b. Thể tích hình hộp chữ nhật
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3
c. Thể tích hình hộp chữ nhật
dm3
- 1 HS đọc
- Tự làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo
Bài 2:
- Học sinh đọc đề
* Muốn tính thể tích khối gỗ ta làm như thế nào?
- HS thảo luận và tìm cách chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật
* Tính tổng thể của 2 hình hộp chữ nhật
- HS nêu kết quả
Thể tích của H1 là:
x 8 x 5 = 480 (cm3)
Kích thước còn lại của hình 2 là:
15 - 8 = 7 (cm)
Thể tích của H2 là:
x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích hình đã cho.
480 - 210 = 690 (cm3)
Bài 3:
- 1 HS đọc đề
- Thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu HS vận dụng công thức tính VHHCN để giải toán..
- Đại diện nhóm trình bày
Thể tích các hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên)
7 - 5 - 2 (cm)
Thể tích hòn đá 10 x 10 x 2 = 200 (cm3 )
ĐS: 200 cm3
4. Củng cố: - Nhắc lại qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật..
5 . Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau “Bài 115”
Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu: Qua sinh hoạt, giúp HS:
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
-HS biết được các hoạt động trong tuần đến.
II. Nội dung:
1- Ổn định: Hát
2- Nhận xét hoạt động tuần 23:
-Tổ trưởng từng tổ nhận xét về các mặt: Học tập, Đạo đức, Vệ sinh; xếp cờ thi đua.
-Lớp trưởng nhận xét chung và xếp cờ thi đua từng tổ.
-Cả lớp bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
-GV nhận xét, tổng kết.
+ Nhìn chung các em thực hiện tốt nội qui, nền nếp ra vào lớp.Một số em cĩ tiến bộ
(Lê Tín, Hiếu, Trung)
+ Thực hiện tốt việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
* Cịn một số em chưa thuộc bài (Thanh, Tú, Minh)
+ Khâu vệ sinh sân trường, lớp học thực hiện tốt, ( Rút kinh nghiệm và thực hiện tốt việc quét dọn cầu thang của tổ trực nhật- tổ 3)
3- Các hoạt động tuần 24:
a- Học tập:
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần này.
- Tăng cường kiểm tra việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
-Khắc phục những tồn tại ở tuần trước.
-HS yếu tiếp tục học phụ đạo theo lịch của Nhà trường vào thứ ba & thứ năm hằng tuần và vào những thời điểm thích hợp trong buổi học.
b- Vệ sinh:
- Thực hiện tốt việc trực nhật.
-Dọn vệ sinh sân trường sạch sẽ.
c- Công tác khác:
-Sinh hoạt Đội theo lịch của Tổng Phụ trách.
-Thực hiện tốt việc tập thể dục giữa giờ và múa hát sân trường.
- Chuẩn bị dự thi Viết chữ đẹp cấp Thành Phố
4- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
Tuần 23
An tồn giao thơng
Chọn đường đi an tồn, phịng tránh tai nạn giao thơng
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được những điều kiện an tồn và chưa an tồn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đo an tồn.
- HS xác định được những điểm, những tình huống khơng an tồn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để cĩ cách phịng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường.
2. Kĩ năng:
- Cĩ thể lập một bản đồ con đường an tồn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi.
- HS biết cách phịng tránh các tình huống khơng an tồn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB, cĩ các hành vị an tồn khi đi đường (đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường).
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật GTĐB và chú ý đề phịng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II- Nội dung an tồn giao thơng:
Những quy định đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an tồn
Ở đường một chiều, xe khơng cĩ động cơ đi ở bên phải đường, xe cĩ động cơ đi ở bên trái đường.
Ở cả đường một chiều và đường hai chiều, xe đạp đi ở phía bên phải đường hoặc đi vào làn đường dành riêng cho xe thơ sơ.
Khi đổi hướng (hoặc đổi làn xe), xe đạp phải giơ tay xin đường.
III- Chuẩn bị:
Bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an tồn và kém an tồn.
Bảng kê những điều kiện an tồn và khơng an tồn của con đường.
IV- Hoạt động dạy - học:
Các hoạt động
Cách tiến hành
Kết luận
Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
* Mục tiêu:
- HS xác định được những vị trí khơng an tồn trên đường đi học và cĩ cách phịng tránh TNGT ở những vị trí đĩ.
- Gây ý thức cho HS luơn quan tâm phịng tránh tai nạn khi đi trên đường phố.
* Em đến trường bằng phương tiện gì?
* Kể những con đường mà em phải đi qua?
* Con đường đĩ an tồn hay khơng?
- HS thảo luận nêu ý kiến
* Kết luận
Hoạt động 2: Xác định con đường an tồn đi đến trường
* Mục tiêu:
- HS phân biệt được những điều kiện an tồn và kém an tồn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp.
- Biết được những vị trí và con đường kém an tồn để biết cách phịng tránh.
- Biết chọn con đường an tồn cho bản thân khi đi học, đi chơi.
- HS thảo luận theo nhĩm
Đánh giá mức độ an tồn và khơng an tồn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí (19 tiêu chí).
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
*Kết luận
Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an tồn để đi.
Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phịng tránh TNGT
* Mục tiêu:
- HS biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường, biết cách phịng tránh những nguy hiểm đĩ.
- Cĩ ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động mọi người chấp hành Luật GTĐB.
- GV ghi các tình huống nguy hiểm cĩ thể gây TNGT trong các phiếu, chia cho các nhĩm thảo luận phân tích các tình huống nguy hiểm (khơng an tồn) đĩ là gì? Cĩ thể phịng tránh như thế nào? Cĩ thể giải thích cho người vi phạm như thế nào?
- Các nhĩm thảo luận và trình bày.
- Gv đưa 3 bức tranh vẽ minh hoạ 3 tình huống vừa nêu , HS phân tích và đưa ra ý kiến của mình.
*Kết luận
Giáo dục mọi người ý thức chấp hành Luật GTĐB là cần thiết để đảm bảo ATGT.
Hoạt động 4: Luyện tập
Xây dựng phương án lập con đường an tồn đến trường và bảo đảm ATGT ở khu vực trường học
* Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đã học, biết đánh giá con đường an tồn và biện pháp để bảo đảm ATGT.
Biết giải thích cho mọi người biết về những quy định bảo đảm ATGT và nhắc nhở ý thức chấp hành Luật GTĐB.
- GV đưa giả định tình huống: Trường em sắp đĩn các bạn HS lớp một, là những “anh chị hai” của trường, các em hãy giúp các bậc phụ huynh của các bạn HS lớp 1lập phương án an tồn đến trường để tránh TNGT và đảm bảo ATGT ở khu vực trường học.
Chia lớp thành hai nhĩm
. Nhĩm 1 lập phương án “ Con đường an tồn đến trường”
. Nhĩm 2 lập phương án “Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường ”
Nội dung mỗi phương án cĩ 2 phần:
+ Phần 1: Những con đường, những nơi chưa an tồn. Nĩi rõ những điều kiện hoặc những tình huống khơng an tồn cĩ thể gặp phải trên đường đi học.
+ Phần 2: Cách phịng tránh
- Các nhĩm thảo luận, cử 1HS báo cáo phương án của nhĩm, cả lớp theo dõi xây dựng phương án.
*Kết luận
Chúng ta khơng những chỉ thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo an tồn cho bản thân, chúng ta cịn phải gĩp phần làm cho mọi người cĩ hiểu biết và cĩ ý thức thực hiện Luật GTĐB, phịng tránh TNGT.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS hai nhĩm cử người hồn thiện phương án chuẩn bị ở lớp để báo cáo với trường.
Tuần 25
An tồn giao thơng
Em làm gì để thực hiện an tồn giao thơng
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT.
- HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB.
2. Kĩ năng:
- HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác.
- Đề ra các phương án phịng tránh tai nạn giao thơng ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn.
3. Thái độ:
- Tham gia các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên Tiền phong (TNTP) về cơng tác đảm bảo ATGT.
- Hiểu được phịng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
- Nhắc nhở những bạn hoặc người chưa thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB.
II- Chuẩn bị:
GV chuẩn bị số liệu thống kê về TNGT hàng năm của cả nước và địa phương
Các tình huống đĩng vai
HS vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về chủ đề ATGT.
III- Hoạt động dạy - học:
Các hoạt động
Cách tiến hành
Hoạt động 1: Tuyên truyền
* Mục tiêu:
- Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các TNGT, từ đĩ cĩ ý thức tự giác phịng tránh TNGT
- HS trưng bày sản phẩm vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về chủ đề ATGT.
- GV đọc số liệu đã sưu tầm
- HS phát biểu cảm tưởng.
- Một số HS tự giới thiệu sản phẩm của mình.Phân tích nội dung, ý nghĩa của sản phẩm?
- Các HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện ATGT
* Mục tiêu:
- Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phịng tránh TNGT cho bản thân và các bạn trong lớp.
- Tập dượt cho HS ý thức quan tâm đến sự an tồn của bản thân và của bạn bè
Bước 1: Lập phương án thực hiện ATGT
Chia lớp thành 3 nhĩm, mỗi nhĩm lập 1 phương án
- Nhĩm 1: lập phương án “Đi xe đạp an tồn”
- Nhĩm 2: lập phương án “Ngồi trên xe máy an tồn”
- Nhĩm 3: lập phương “Con đường đến trường an tồn”
Phương án gồm các phần:
- Điều tra khảo sát;
- Giải pháp (biện pháp khắc phục);
- Duy trì tổ chức thực hiện (kiểm tra)
Các nhĩm lập phương án
Bước 2: Trình bày phương án tại lớp
- Cả lớp nhận xét
Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét về các hoạt động của HS, đánh gía ý thức học tập của các em.
- GV nhắc nhở HS ghi nhứo những điều đã học để thực hiện tốt ATGT
File đính kèm:
- tuan23.doc