Bài kiểm tra học kì II năm học: 2013 – 2014 môn: Lịch sử 7 trường THCS Phương Tú

Câu 1. (1 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:

1. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ diễn ra vào năm:

 A. Năm 1406 B. Năm 1407 C. Năm 1408 D. Năm 1409

2. Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:

 A. Lý Thường Kiệt B. Lê Lợi C. Trần Quốc Tuấn D. Lê Lai

3. Chữ Quốc Ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ:

 A. Thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII

4. Nhà Nguyễn ban hành bộ luật “Hoàng triều luật lệ” vào năm:

 A. Năm 1802 B. Năm 1815 C. Năm 1820 D. Năm 1851

Câu 2. (1 điểm) Chọn và điền các từ: Năm 1806, Gia Long, Phú Xuân, Nguyễn vào chỗ ( ) trong câu dưới đây sao cho đúng với nội dung bài học.

 “ Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là ., chọn . làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; . lên ngôi Hoàng Đế. Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Vua . trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.”

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kì II năm học: 2013 – 2014 môn: Lịch sử 7 trường THCS Phương Tú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới đây sao cho đúng với nội dung bài học. “ Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là .., chọn .. làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; .. lên ngôi Hoàng Đế. Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Vua .. trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.” Câu 3. (1 điểm) Hoàn thành bảng thống kê về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII. STT THỜI GIAN CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN 1 938 2 1075- 1077 3 1258 - 1288 4 1789 II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1. (2 điểm) Em hãy kể tên các vị anh hùng đã có công đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc? Câu 2. (3 điểm) Nêu công lao của vua Quang Trung đối với dân tộc (1771 – 1792)? Câu 3. ( 2 điểm) Có một bạn học sinh nhận xét về Thăng Long thời Trần chỉ bằng một câu: “Thăng Long thời Trần đánh giặc giỏi”. Theo em có đúng không? Vì sao? BÀI LÀM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐI ỂM) Câu 1. (1 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án B B C D Câu 2. (1 điểm) Điền đúng mỗi từ vào chỗ () được 0.25 điểm. “ Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; Năm 1806 lên ngôi Hoàng Đế. Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Vua Nguyễn trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.” Câu 3. (1 điểm) Điền đúng mỗi cuộc kháng chiến được 0.25 điểm. STT THỜI GIAN CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN 1 938 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán 2 1075- 1077 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 3 1258 - 1288 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên 4 1789 Cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 HS trình bày được tên các anh hùng dân tộc, có công đấu tranh, đánh duổi ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của dân tộc: Ngô Quyền đấu tranh chống quân Nam Hán (938). Lê Hoàn đánh đuổi quân Tống (981). Lý Thường Kiệt đánh đuổi quân Tống (1077). Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Thủ Độ đánh đuổi quân Mông Nguyên (1258-1288). Lê Lợi, Nguyễn Trãi đánh đuổi quân Minh (1427). Quang Trung đánh đuổi quân Xiêm, Thanh ( 1785, 1789) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 2 HS nêu được 3 công lao lớn của Quang Trung đối với dân tộc: Có công thống nhất đất nước Đánh đuổi ngoại xâm Củng cố, xây dựng kinh tế, văn hoá dân tộc 1đ 1đ 1đ 3 Thăng Long đời Trần không chỉ có xây dựng và sáng tạo nghệ thuật mà còn phải đánh giặc và đánh giỏi. Trong vòng 30 năm (1258-1288), ba lần quân Nguyên-Mông sang xâm lược, ba lần chúng vào được Thăng Long nhưng cả 3 lần đều chuốc lấy thất bại thảm hại. - Lần thứ nhất (1258), khi giặc vào Thăng Long thì chỉ là tòa thành rỗng (dân cư đã tản cư, để lại vườn không nhà trống). Mười một ngày sau, quân dân nhà Trần phản công dữ dội và với trận Đông Bộ Đầu (dốc Hàng Than) ngày 29/1/1258 buộc giặc phải tháo chạy. - Lần thứ hai (2/1285), khi giặc vào Thăng Long thì "cung thất nhẵn không", tuy giặc chiếm đóng hơn 3 tháng nhưng sau các trận Hàm Tử, Chương Dương thì trận Trung Thành Vương đánh thọc sâu vào phường Giang Khẩu (Hàng Buồm, Nguyễn Siêu) đã buộc địch phải tháo chạy. - Lần thứ ba (2/1288), sau 32 ngày chiếm đóng Thăng Long, giặc phải rút về Vạn Kiếp để về nước nhưng đa số đã bị chìm dưới lòng sông sâu Bạch Đằng. 0.5đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ

File đính kèm:

  • docBai kiem tra hoc ki 2.doc