Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 (trọn bộ)

I. MỤC TIÊU.

1. Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩa của nú.

2. Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thõn và của người khác.

3. Học sinh cú ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gỡn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.

II. CHUẨN BỊ.

Gv - tranh bài 1- Bộ tranh GDCD 6, tục ngữ, ca dao nói về tự chăm sóc rèn luyện thân thể.

Hs - Sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc47 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 (trọn bộ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oanh của mình tạo ra. - Đây là hình thức có tính bền vững, lâu dài và cơ bản nhất để huy động tập trung nguồn tài chính cho Nhà nước. 4. Củng cố: GV nhận xét kết quả giờ ngoại khoá. 5.Dặn dò. Tìm hiểu chủ đề môi trường tiết sau ngoại khoá. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 33 Ngoại khóa về Môi trường I. Mục tiêu: - HS hiểu được tính chất cấp bách nghiêm trọng của tình hình môi trường trong nước và địa phương. - Tìm hiểu tình trạng môi trường ở địa phương. - Rèn luyện cách ứng xử phù hợp với môi trường II. chuẩn bị. Gv - Tranh ảnh, số liệu, tư liệu về môi trường. Hs - Sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định. sĩ số: / 2. Kiểm tra. Thế nào là sống có đạo đức? Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một trầm trọng do con người tàn phá và không có biện pháp hữu hiệu bảo vệ môi trường, gây nên những mối họa nguy hiểm cho nhân loại. Để sống hòa bình với môi trường loài người phải biết cân đối hài hòa thì mới có cuộc sống lâu dài bền vững. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động1: Tìm hiểu về môi trường tự nhiên GV: Nêu những nguyên nhân môi trường bị tàn phá do thiên nhiên gây ra. VD: Động đất ở Trung Quốc, Nhật Bản HS: Nêu những nguyên nhân môi trường bị tàn phá do con người gây ra Do ý thức kém của con người gây ra? Tốc độ phát triển của KHCN ? Hoạt đông2: Tìm hiểu những hậu quả do tàn phá môi trường GV: Cho HS thảo luận nêu những hậu quả do con người tàn phá môi trường gây ra đối với thiên nhiên. HS: Trình bày nội dung thảo luận Hoạt động3: Biện pháp khắc phục GV: Cho HS thảo luận Làm thế nào để bảo vệ môi trường sống tốt đẹp HS: Nêu hướng khắc phục GV: Kết luận biểu dương Hoạt động 4: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương Nêu những cơ quan xí nghiệp gây ô nhiễm nặng môi trường? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Gây hậu quả ntn về mặt xã hội? Biện pháp xử lí đối với nhà máy gây ô nhiễm môi trường? I. Môi trường bị tàn phá do những nguyên nhân: * Do thiên nhiên - Bão lũ - Núi lửa - Động đất - Sóng thần * Do con người tàn phá - Đốt rừng bừa bãi - Khai thác cạn kiệt tài nguyên - ý thức bảo vệ rừng rất kém của con người - Khí thải, do tốc độ CNH,HĐH ngày càng tăng - Xử lí rác thải còn kém II. Tác hại do môi trường bị tàn phá - Tầng ôzôn bị tàn phá - Đất đai bị bào mòn, khô cằn, sa mạc hóa - Khí hậu nóng lên gây hiệu ứng nhà kính - Thiệt hại về người và của - Bệnh tật tràn lan - Đói nghèo kém phát triển - Bão lụt sóng thần III. Biện pháp khắc phục - Không chặt phá rừng bừa bãi - Khai thác tài nguyên phải đi đôi với bảo vệ môi trường. - Nâng cao ý thức người dân - Hạn chế lượng khí thải - Sử dụng công nghệ sạch - Xử lí rác thải, nguồn nước thải IV. Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương - Nhà máy sắn Vũ linh- Yên Bình - Nguyên nhân ô nhiễm: Không xử lí nguồn nước thải khi thải ra môi trường tự nhiên - Gây bức xúc cho nhân dân sinh sống quanh khu vực nhà máy sắn - Kiên quyết xử lí các vi phạm yêu cầu khôi phục và xử lí nguồn nước, khí thải ra môi trường tự nhiên 4. Củng cố: Tình trạng ô nhiễm môi trường nếu không xử lí triệt để sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng ntn? 5. Dặn dò. Xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập học kì II --------------------------------------------------- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 34 ôn tập học kì II I. Mục tiêu 1. Củng cố kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. 2. Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp trong học tập. 3. Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự việc diễn ra trong cuộc sống. II. Chuẩn bị Gv - Câu hỏi, nội dung ôn tập. Hs - Ôn tập các nội dung đãhọc ở học kì II. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định. Sĩ số: / 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bàI học các quyền cơ bản của trẻ em được công ước Liên hợp quốc ghi nhận? Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để khẳng định công dân của một nước? Nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? Nêu những nguyên nhân khách quan và chủ quan về vấn đề này? Việc học tập đối với mỗi người có vai trò quan trọng ntn? Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập ntn? Nghĩa vụ của công dân trong việc học tập là gì? Đối với mỗi người thì điều gì là quan trọng nhất ? Quy định của pháp luật bảo vệ tính mạng công dân ntn? Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ntn? Những trường hợp xâm phạm chỗ ở người khác sẽ bị xử lý ntn? 1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em * Nhóm quyền sống còn. * Nhóm quyền phát triển. * Nhóm quyền bảo vệ. * Nhóm quyền tham gia. 2. Công dân nước CHXHCN Việt Nam. * CD: là người dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa công dân với nhà nước * ở nước CHXHCN Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch; mỗi CD thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thì đều có quốc tịch VN. 3. Thực hiện trật tự an toàn giao thông - Nguyên nhân. + Dân cư tăng nhanh. + Phương tiện giao thông ngày càng nhiều. + Quản lí về giao thông của nhà nước còn nhiều hạn chế. + ý thức tham gia giao thông không tốt. 4. Quyền và nghĩa vụ học tập Học tập là vô cùng quan trọng có học tập thì mới có kiến thức, có hiểu biết và phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Quyền: + Học không hạn chế. + Học bằng nhiều hình thức. - Nghĩa vụ: + Hoàn thành bậc giáo dục tiểu học. + Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con hoàn thành nghĩa vụ học tập. 5. Quyền được bảo vệ về tính mạng danh dự sức khỏe nhân phẩm - Đối với con người thì thân thể tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm là quý giá nhất. - Mọi việc làm xâm phạm đến thân thể, tính mạng của người khác đều phạm tội và đều bị xử lí nghiêm khắc 6. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. * CD có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. CD có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. * Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán người làm trái quy định của pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò : Học bài cũ, chuẩn bị cho giời sau kiểm tra học kì II. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 35 Kiểm tra học kì II I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố, hệ thống kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế để có hành vi, ứng xử đạo đức tốt. - Rèn luyện kĩ năng làm bài, ý thức đạo đức, kỷ luật trong giờ kiểm tra. - Lấy kết quả để tổng kết điểm học kỳ II. II. Chuẩn bị Gv - Câu hỏi và đáp án. Hs - Ôn tập các nội dung đãhọc ở học kì II. III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định. Sĩ số: / 2. Bài mới Ma trận Nội dung Các cấp độ tư duy Tổng % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự luận Tự luận Tự luận A, Biết được các nhóm quyền cơ bản của trẻ em theo công ước LHQ. Xác định được những quyền trẻ em bị vi phạm trong thực tế. 0,5 0,5 2điểm B, Nhớ được quy định về đi đường đối với người đi bộ và đi xe đạp. Liên hệ việc thực hiện các quy định này ở địa phương. 0,5 0,5 3điểm C, Nhớ được nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 1 2điểm D, Nhận xét và đề xuất cách ứng xử trong trường hợp liên quan đến quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. 1 3 điểm Tổng điểm 4 3 3 10 Tỉ lệ 40% 30% 30% 100% Đề bài Câu 1: ( 2 điểm) a. Em hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? b. Em có cách ứng xử như thế nào khi thấy một người lớn đánh đập một em nhỏ? Câu 2 (3 điểm): a. Nêu một số quy định về đi đường đối với người đi bộ và người đi xe đạp? b. Việc thực hiện những qui định này ở địa phương em như thế nào? Câu 3(2 điểm): quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì ? Câu 4(3 điểm): Cho tình huống sau: Nhà Bình ở cạnh nhà Hải. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Bình đã chửi Hải và rủ anh trai đánh Hải. Bình đã vi phạm quyền gì của công dân? Hải có thể có những cách ứng xử nào?(nêu ít nhất 3 cách) Theo em, cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó? Vì sao? Đáp án & biểu điểm Câu Nội dung trả lời Điểm 1 Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em: - Nhóm quyền sống còn. - Nhóm quyền phát triển. - Nhóm quyền bảo vệ. - Nhóm quyền tham gia. b. Hành vi này là vi phạm nhóm quyền bảo vệ, cần lên án & can thiệp kịp thời với hành vi này 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 2 a. một số qui định về đi đường đối với người đi bộ và người đi xe đạp: - Người đi bộ. + Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường. + Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng. - Người đi xe đạp. + Người đi xe đạp không đi dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng; không đi vào phía đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác, không sử dụng xe để kéo đẩy xe khác, không mang vác hoặc trở vật cồng kềnh, không buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. + Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe của người lớn. b. Hs nhận xét việc thực hiện những quy định này ở địa phương. 0,5đ 0,5đ 2 điểm 3 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của là một trong những quyền cơ bản của CD. CD có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. 1đ 1đ 4 a. Bình đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. b. - Im lặng không có phản ứng gì. - Rủ người khác đánh lại Bình. - Tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm biết để được giúp đỡ. c. Cách ứng xử phù hợp nhất là tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm biết để được giúp đỡ. Vì như vậy vừa bảo vệ được mình mà không vi phạm pháp luật. 0,5 đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4. Củng cố: Thu bài và kiểm tra số lượng; Nhận xét giờ kiểm tra . -------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgdcd 6 tron bo.doc