Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 4 đến tiết 18

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nêu được thế nào là tiết kiệm.

- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm

2. Kĩ năng:

- Biết nhận xét đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian của bản thân và người khác.

- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bac, công sức, trong các tình huống.

- Biết sử dụng sách vở , đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm.

3. Thái độ:

Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí.

* Tích hợp tấm gương về tiết kiệm của BH.

 

doc62 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 4 đến tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách thực hiện (?) Học kì I, chúng ta đã học những nội dung gì ? HS trả lời Gv: Yờu cầu HS tỡm mối quan hệ giữa cỏc chuẩn mực đạo đức đó học HS: Nờu ý nghĩa, tỏc dụng của việc thực hiện cỏc chuẩn mực đối với cỏ nhõn, gia đỡnh, xó hội và tỏc hại của việc vi phạm chuẩn mực. * GV cú thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cỏch lập bảng như sau: TT Tờn bài Khỏi niệm í nghĩa Cỏch rốn luyện HĐ 2: HDHS làm bài tập Mục tiêu Học sinh biết ứng dụng lí thuyết để làm một số bài tập Cách thực hiện GV đưa bài tập 1 lên bảng phụ. Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập. Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào những câu sau. 1. Sống chan hòa với mọi người là sống cởi mở vui vẻ. 2. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. 3. Không góp ý cho ai vì sợ mất lòng. 4.Khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười HS suy nghĩ độc lập. Gọi Hs lên bảng làm.GV nhẫn xét, chốt ý đúng. Hs đọc và xác định yêu cầu của tình huống. GV đưa tình huống “Lan, Mai vaứ Hoa thaỷo luaọn caõu hoỷi cuỷa coõ:tỡm vớ duù theồ hieọn ủửực tớnh tieỏt kieọm Lan: Theo Lan, mỡnh coỏ gaộng hoùc haứnh thaọt toỏt, daứnh nhieàu thụứi gian cho hoùc taọp, ủửứng ủi chụi gỡ caỷ, laứ tieỏt kieọm roài. Mai: Không phaỷi. Theo Mai nghú, mỡnh phaỷi vui chụi giaỷi trớ, phaỷi vaọn ủoọng thaọt nhieàu chửự, coự vaọy mụựi khoõng phung phớ sửực lửùc cuỷa mỡnh, nhử theỏ mụựi laứ tieỏt kieọm. Hoa: Hai baùn ủeàu sai hết. Hoa nghú vớ duù veà tieỏt kieọm nhử laứ mỡnh phaỷi sửỷ duùng hụùp lyự, ủuựng mửực taứi saỷn cuỷa nhaứ mỡnh nhử ủieọn, nửụực, ... ủuựng khoõng ? Coứn cuỷa nhaứ trửụứng thỡ cửự xaứi thoaỷi maựi, ủeồ phuùc vuù toỏt hụn cho vieọc hoùc taọp cuỷa mỡnh maứ.” H: Baùn naứo ủuựng, baùn naứo sai ? Vỡ sao ? HS thảo luận nhóm bàn (4’). Các nhóm báo cáo- GV nhận xét kết luận 22’ 17’ I. ễn cỏc nội dung đó học: 1. Tự chăm súc rốn luyện thõn thể. 2. Siờng năng, kiờn trỡ. 3. Tiết kiệm. 4. Lễ độ. 5. Tụn trọng kỉ luật. 6. Biết ơn. 7. Yờu thiờn nhiờn, sống hoà hợp với thiờn nhiờn. 8. Sống chan hoà với mọi người. 9. Lịch sự, tế nhị. 10. Tớch cực, tự giỏc trong hoạt động tập thể và hoạt động xó hội. 11. Mục đớch học tập của học sinh. II. Bài tập. Bài tập 1. Đáp án. - Câu đúng:1,2. - Câu sai: 3,4. Bài tập 2: Giải quyết tình huống: HS: Baùn naứo cuừng coự phaàn ủuựng vaứ phaàn sai, tửực laứ chổ hieồu tieỏt kieọm ụỷ moọt khớa caùnh. Vỡ : - Lan tieỏt kieọm thụứi gian cho vieọc hoùc laứ ủuựng. Nhửng neỏu chổ caộm cuựi hoùc maứ khoõng vaọn ủoọng thaõn theồ, baỷo veọ sửực khoỷe laứ phung phớ sửực lửùc cuỷa mỡnh. - Mai bieỏt ngoaứi vieọc hoùc coứn phaỷi nghổ ngụi, giaỷi trớ. Nhửng neỏu chổ vui chụi maứ khoõng lo hoùc laứ phung phớ thụứi gian daứnh cho vieọc hoùc taọp. - Hoa bieỏt tieỏt kieọm cho gia ủỡnh mỡnh laứ ủuựng. Nhửng Hoa laùi phung phớ taứi saỷn cuỷa nhaứ trửụứng laứ sai. Vỡ tieỏt kieọm khoõng chổ cho mỡnh maứ coứn cho ngửụứi khác, cho gia đình nhà trường và xã hội. 4/ Củng cố. (3’) GV giới hạn ôn tập: ÔN bài 2,3,4,8,9. 5/ Hướng dẫn học tập(1’) Học sinh ôn lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị giấy cho bài kiểm tra Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày KT: 13/12/2011 Tiết 18: Kiểm tra học kì I. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá sự hiểu biết của học sinh về một số kiến thức đã học trong chương trình GDCD lớp 6 trong học kì I. Cụ thể là: Khái niệm (Tiết kiệm,biết ơn, lễ độ và sống chan hòa với mọi người, tích cực, tự giác); Câu thành ngữ nói về tết kiệm; giải quyết các tình huống; Các biểu hiện, việc làm, và quan niệm của các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I. 2. Kĩ năng. Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra, kỹ năng trình bày, diễn đạt và kĩ năng xử lí tình huống. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, trung thực trong làm bài kiểm tra. - Giáo dục thái độ và hành vi đúng đắn, phù hợp với các chuẩn mực đạo đức thông qua các tình huống trong bài kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: * Ma trận đề. * Đề bài: * Hướng dẫn chấm - Đáp án và biểu điểm. 2. Học sinh: Đề cương ôn tập. Giấy kiểm tra, bút III. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức lớp. (Kiểm tra sĩ số) 6A.............. 6B................ 2. Học sinh làm bài. 3. Nhận xét và HDHB. 3.1. Nhận xét. Gv thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 3.2. Hướng dẫn học bài. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL CĐ thấp Cấp độ cao CĐ1: Quan hệ với bản thân Nhận ra được khái niệm tiết kiệm Hiểu và xác định câu thành ngữ nói về tiết kiệm Số câu: 3 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% SC: 1 SĐ:0,25 SC: 1 SĐ:0,25 CĐ2: QH với người khác. Nhận ra được khái niệmlễ độ; khái niệm biết ơn và nhận ra được khái niệm sống chan hòa với mọi người. Hiểu và xác định việc làm thể hiện sự biết ơn. Gải quyết tình huống liên quan đến lễ độ. Số câu: 6 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 6 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% SC:3 SĐ:0,75 SC: 1 SĐ:0,25 Số câu: 1 Số điểm: 4 CĐ3: QH với cộng đồng, đất nước, nhân loại. Trình bày được khái niệm tích cực, tự giác. Kể được một số HĐ tập thể HĐ xã hội do nhà trường tổ chức. Hiểu và XĐ được quan niệm học tập đúng đắn và XĐ được việc làm sống chan hòa với mọi người. Hiểu được vì sao phải tích cực tự giác trong HĐ tập thể và HĐ xã hội. Số câu: 3 Số điểm:6,25 Tỉ lệ:62,5% Số câu: 3 Số điểm:4, 5 Tỉ lệ:45% Số câu: 1 SĐ : 2 Số câu:2 SĐ : 0, 5 Số câu: 1 SĐ : 2 - Tổng SC:10 - Tổng SĐ:10 - Tỉ lệ: 100% - Tổng số câu:4 - Tổng SĐ: 1 - Tỉ lệ: 10% - Tổng SC: 1 - Tổng SĐ: 2 - Tỉ lệ: 20% - Tổng số câu:4 - Tổng số điểm:1 - Tỉ lệ: 10% - Tổng số câu:1 - Tổng số điểm:2 - Tỉ lệ: 20% - Tổng số câu:1 - Tổng số điểm:4 - Tỉ lệ: 40% - Tổng số câu:10 - Tổng số điểm:10 - Tỉ lệ: 100% Họ và tên:.................................................. Lớp:......................................................... Đề kiểm tra học kì I. Khối Lớp: 6 Thời gian: 45 phút. I. trắc nghiệm: (2 điểm). Câu 1: (1điểm) Nối cột A với cột B để có khái niệm thích hợp: A B 1. Tiết kiệm a. Là cách cư xử đúng mực củ mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. 2. Lễ độ b. Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước. 3. Biết ơn c. Là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. 4. Sống chan hòa với mọi người d. Là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích. 5. Siêng năng kiên trì. Khoanh vào chỉ một chữ cái ( A, B, C hoặc D) trước câu trả lời đúng từ câu 2 đến câu 5 ( mỗi câu đúng được 0, 25điểm) Câu 2: Câu thành ngữ : “Năng nhặt chặt bị” nói về: A. Tiết kiệm B. Lễ độ C. Biết ơn D. Siêng năng kiên trì. Câu 3: Sự biết ơn thể hiện ở việc làm nào sau đây? A. Gặp cô giáo Hà lẩn tránh để không phải chào. B. Ông An cho ông Bình vay tiền, giờ gặp lại ông An ông Bình có vẻ lảng tránh C. Nam vứt rác ra vườn hoa ở cổng trường. D. Tết nguyên đán, Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà. Câu 4: Quan niệm nào sau đây thể hiện mục đích học tập đúng đắn của học sinh? A. Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương, đất nước. B. Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè. C. Học tập để dễ kiếm được việc làm. D. Học để lấy điểm số. Câu 5: Tìm việc làm thể hiện Sống chan hòa với mọi người? A. Không góp ý cho ai cả vì sự ất lòng. B. Khi cô giáo gọi mới phát biểu vì sợ sai bạn cười. C. Luôn sống cởi mở, vui vẻ với mọi người. D. Luôn chốn tránh và sống khép mình. II. tự luận: ( 8 điểm) Cõu 1. (2điểm) Trình bày khái niệm tích cực, tự giác? Kể ít nhất 4 hoạt động tập thể do nhà trường tổ chức? Câu 2: (2điểm) Vì sao phải tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Câu 3: ( 4điểm) Đọc tình huụ́ng sau: Bạn Hà có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Một hôm di học về, Hà rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Hà lại và hỏi: “Cháu muốn gặp ai?”. Bạn Hà dừng lại và trả lời: “Cháu vào chỗ mẹ cháu, thế chú không biết cháu à?”. - Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Hà? Vì sao? - Nếu em là Hà thì em sẽ cư xử và trả lời chú bảo vệ thế nào? * Hướng dẫn chấm– Biểu điểm * Hướng dẫn chấm: + Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đầy đủ các ý và làm bài sạch đẹp. + Ghi chú: . Học sinh cú thể khụng trỡnh bày cỏc ý theo thứ tự hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lớ, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa. . Đỏnh giỏ cao sự tư duy sỏng tạo của học sinh. . Trường hợp làm sai sẽ khụng cho điểm. * Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm I/ Trăc nghiệm (2 điểm) 1 1 - c 3 - b 2 – a 4 - d Mỗi ý đúng được 0,25điểm ( Tổng1điểm) 2 C 0,25điểm 3 D 0,25điểm 4 A 0,25điểm 5 C 0,25điểm II/ Tự luận: (8điểm) Câu 1: * Khỏi niệm: - Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó khiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. - Tự giác là chủ động là việc, học tập, không cần ai nhắc nhở giá sát. * Kể tên ít nhất 4 hoạt động tập thể do nhà trường tổ chức: - Hoạt động Đội - Hoạt động văn nghệ. - Hoạt động thể dục thể thao. - Hoạt động từ thiện. 0,5điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm Câu 2 * Cần phải tích cực tự giác trong họt động tập thể và hoạt động xã hội là vì: - Đối với bản thân: Sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân, sẽ được mọi người quý mến giúp đỡ - Đối với tập thể: Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, sự hiểu biết, quý mến lẫn nhau, đồng thời thúc đẩy xã hộ tiến bộ, hạn chế biểu hiện tiêu cực. 1điểm 1điểm Câu 3 * Nhận xét về cử chỉ và cách trả lời của Hà: Cách cư xử và cách trả lời của Hà chứng tỏ là Hà không có lễ độ. Vì vào cơ quan của mẹ không xin phép chú bảo vệ. Cách trả lời của Hà trống không, không thể hiện sự tôn trọng người lớn tuổi, không lễ độ. * Nếu là Hà em sẽ: - Trước khi vào phải xin ý kiến chú bảo vệ để vào gặp mẹ. - Em sẽ nói với chú bảo vệ là: Thưa chú cháu vào chỗ mẹ cháu, mẹ cháu là giám đốc ở đây, chú làm ơn cho cháu vào gặp mẹ cháu một lát. 1điểm 1điểm 1điểm 1 điểm

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 6 ki 1.doc
Giáo án liên quan