I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS giải quyết những tình huống, những vấn đề PL đã học trong chương trình HKII, nhằm củng cố và nâng cao kiến thức.
2) Thái độ : Có thái độ tự giác chủ động trước các tình huống PL thường gặp trong cuộc sống, hiểu biết PL và nhắc mhở mọi người cùng thực hiện tốt.
3) Kỹ năng : RLKN hoạt động cá nhân, HĐ nhóm, xử lý tình huống nhanh nhẹn, chính xác, thuyết phục.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - BT tình huống, giấy khổ to, bảng phụ, đèn chiếu
HS : - Vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to, ôn tập các bài PL đã học.
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 32: Thực hành, ngoại khoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
Ngày Soạn
33
32
THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ
19-4-2009
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS giải quyết những tình huống, những vấn đề PL đã học trong chương trình HKII, nhằm củng cố và nâng cao kiến thức.
2) Thái độ : Có thái độ tự giác chủ động trước các tình huống PL thường gặp trong cuộc sống, hiểu biết PL và nhắc mhở mọi người cùng thực hiện tốt.
3) Kỹ năng : RLKN hoạt động cá nhân, HĐ nhóm, xử lý tình huống nhanh nhẹn, chính xác, thuyết phục.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - BT tình huống, giấy khổ to, bảng phụ, đèn chiếu
HS : - Vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to, ôn tập các bài PL đã học.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (3’)
Em hãy phân biệt thế nào là thư tín, điện thoại, điện tín?
2. Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học: (1’)
Trong HKII, các em đã học qua về những chuẩn mực PL cơ bản, phổ thông thiết thực, phù hợp với lứa tuổi. Nhằm củng cố lại kiến thức đã học, hôm nay các em tiến hành thực hành các hành vi PL đã học .
b) Giảng bài mới: 35’
Bài tập 1: Em hãy nêu những hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người theo bảng dưới đây:
- Giáo viên cho học sinh phát biểu và ghi ý kiến đúng của học sinh lên bảng.
Tính mạng
Thân thể
Sức khỏe
Danh dự, nhân phẩm
Đánh người, giết người.
Bắt giam người trái pháp luật
Cố ý gây thương tích cho người khác.
- Xúc phạm người khác
- Vu khống cho người khác.
Bài tập 2 Đánh dấu x vào c tương ướng với những điều vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập của người công dân:
c Bố mẹ Lan chỉ cho Lan học hết THPT, mặc dù Lan là học sinh giỏi, vì cho rằng con gái không cần học nhiều
c Gia đình Hiếu nghèo, song bố mẹ đã tạo mọi điều kiện cho hiếu đi học và Hiếu đã cố gắng học tập tốt.
c Minh có năng khiếu hội họa, nhưng cha mẹ lại bắt thi vào Đại học Thương mại để trở thanh nhà kinh doanh
c Vì điều kiện kinh tế nên chú Lâm ban ngày đi làm, tối đi học Bổ túc văn hóa
c Ơû địa phương x có nhiều trẻ em khuyết tật nhưng không có trường riêng để ộc
Giáo viên cho cá nhân lên bảng làm, cả lớp nhận xét
Bài tập 3: Những hành vi nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người?
a. Tỏ thái độ không đồng ý vì bị bạn trêu chọc quá mức c b. Đua xe c
c. Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi c d. Đánh bạn c
đ. Bênh vực bạn khi bạn bị bắt nạt c e. Đổ rác bừa bãi c
g. Vu oan cho người khác để trả thù c f. Đi học trễ c
Giáo viên cho cá nhân học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận xét
Bài tập 4 : Em hãy lựa chọn cách trả lời phù hợp trong các tình huống sau:
Tình huống
Đúng
Sai
Không biết
Công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác
Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở người khác
Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở, cần phản đối và tố cáo
Bài tập 5: Bảo đi học sớm và nhặt được một lá thư không ghi địa chỉ ngoài bì thư. Bảo mở ra đọc và biết là thư của Thu (bạn cùng lớp). Bảo trả thư cho Thu.
Thu hỏi: “Bảo có xem thư của Thu không?”
Bảo nói: “Vì thư không có có ghi tên người gởi nên mình phải mở ra đọc để trả thư cho đúng người.”
Thu cho rằng Bảo đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và dọa sẽ mách thầy.
Theo em, Bảo và Thu ai đúng, ai sai?
Phải giải quyết tình huống trên như thế nào?
4) DẶN DÒ: 2’
- Về nhà tiếp tục ôn tập kỹ các bài từ: bài 13 – bài 18, tiết sau học bài ôn tập.
Ghi chú: Nội dung phần bài giảng, soạn trên tiết giáo án điện tử Powerpoint
File đính kèm:
- CD6.T32.doc