I. Mục tiêu bài học:
* GV giúp HS hệ thống kiến thức đã học (từ bài 1 -> 11).
* Qua tiết ôn tập, bồi dưỡng cho HS tình cảm và trách nhiệm qua các hành vi cũng như thái độ và cách giao tiếp của công dân trong cuộc sống hàng ngày.
* Từ đó, rèn cho HS khả năng khái quát, tư duy lôgic và tổng hợp.
II. Các kĩ năng cần được giáo dục trong bài:
- Tư duy phê phán với những việc làm đúng và sai liên quan đến các nội dung đã học.
- Ra quyết định trong việc xử lí tình huống
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1 vắng . , Lớp 6A2 vắng: ., Lớp 6A3 vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung (bài) đã học?
3. Dạy – học bài mới:
* Hệ thống câu hỏi:
1. Em đã rèn luyện như thế nào để có sức khoẻ tốt?
2. Khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì? Cho ví dụ cụ thể?
3. Khái niệm và ý nghĩa của tiết kiệm? Em đã tiết kiệm như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?
4. Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ? Em đã rèn luyện tính lễ độ như thế nào?
5. Khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng kỉ luat? Em đã tôn trọng kỉ luật như thế nào?
6. Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao? Em đã rèn luyện lòng biết ơn ntn ?
7. Vai trò của thiên nhiên với cuộc sống con người? Trách nhiệm của chúng ta với thiên nhiên?
8. Bản thân em đã sống chan hoà với mọi người như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?
9. Thế nào là lịch sự, tế nhị? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người lịch sư, tế nhị?
10. Thế nào là tự giác tích cực? Để trở thành người tự giác tích cực, em phải làm gì?
11. Mục đích học tập của HS là gì? Mục đích học tập trước mắt của em là gì?
TUẦN 16 Ngày soạn: 01/12/2013
TIẾT 16 Ngày dạy: 05/12/2013
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
* GV giúp HS hệ thống kiến thức đã học (từ bài 1 -> 11).
* Qua tiết ôn tập, bồi dưỡng cho HS tình cảm và trách nhiệm qua các hành vi cũng như thái độ và cách giao tiếp của công dân trong cuộc sống hàng ngày.
* Từ đó, rèn cho HS khả năng khái quát, tư duy lôgic và tổng hợp.
II. Các kĩ năng cần được giáo dục trong bài:
- Tư duy phê phán với những việc làm đúng và sai liên quan đến các nội dung đã học.
- Ra quyết định trong việc xử lí tình huống
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1 vắng. , Lớp 6A2 vắng:., Lớp 6A3 vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung (bài) đã học?
3. Dạy – học bài mới:
* Hệ thống câu hỏi:
1. Em đã rèn luyện như thế nào để có sức khoẻ tốt?
2. Khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì? Cho ví dụ cụ thể?
3. Khái niệm và ý nghĩa của tiết kiệm? Em đã tiết kiệm như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?
4. Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ? Em đã rèn luyện tính lễ độ như thế nào?
5. Khái niệm và ý nghĩa của tôn trọng kỉ luat? Em đã tôn trọng kỉ luật như thế nào?
6. Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao? Em đã rèn luyện lòng biết ơn ntn ?
7. Vai trò của thiên nhiên với cuộc sống con người? Trách nhiệm của chúng ta với thiên nhiên?
8. Bản thân em đã sống chan hoà với mọi người như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?
9. Thế nào là lịch sự, tế nhị? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người lịch sư, tế nhị?
10. Thế nào là tự giác tích cực? Để trở thành người tự giác tích cực, em phải làm gì?
11. Mục đích học tập của HS là gì? Mục đích học tập trước mắt của em là gì?
4. Củng cố:
* GV giúp HS giải đáp thắc mắc và khắc sâu nội dung trọng tâm.
* HS sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về các chủ đề bài học.
5. Đánh giá:
- GV cho HS giải quyết một số bài tập khó trong các bài đã học.
6. Hoạt động tiếp nối:
- Học bài theo các nội dung đã học và đã ôn.
- Xem lại các bài tập ở SGK.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra HK I.
7. Rút kinh nghiệm :