Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 18

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

• Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

• Ý nghĩ của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

 2. Thái độ:

 Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

 3. Kĩ năng:

• Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.

• Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục thể thao.

B. PHƯƠNG PHÁP:

• Thảo luận nhóm

• Giải quyết tình huống

• Tổ chức trò chơi sắm vai

 

doc20 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài báo, tranh ảnh theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Em hiểu thế nào là Lịch sự tế nhị? Em sẽ làm gì để luôn là người lịch sự tế nhị 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ( Đọc tình huống trong SGK) Bài 11 (Tiết 14,15) MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Xác định đúng mục đích học tập 2. Thái độ: Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. 3. Kĩ năng: Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt đông tập thể 3.Bài mới: Giới thiệu bài: ( Đọc tình huống trong SGK) Bài 12 (Tiết 19,20) CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của liên Hiệp quốc Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em 2. Thái độ: HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 3. Kĩ năng: Phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 1) Mục đích học tập của học sinh là gì? 2) Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó 3) Bài mới: Giới thiệu bài: UNÉCO nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” đã khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội con người.Ngạn ngữ Hi Lạp cũng khẳng định “ Trẻ em là niềm tự hào của con người”, ý thức được điều đó Liên hiệp quốc đã xây dựng Công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó gồm những qui định gì về quyền của trẻ em, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Bài 13 (Tiết 22,23) CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Công dân là người dân một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt nam 2. Thái độ: Tự hào là công dân Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam. Mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội. 3. Kĩ năng: Biết phân biệt Công dân Nước Côngh Hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam với công dân nước khác, B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 1) Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của trẻ em? 2) Em có cách ứng xử như thế nào trong những trường hợp sau: -Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ -Em thấy một bạn nơi em ở chưa biết chữ 3) Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta luôn tự hào là công dân Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. Vậy công dân là gì? Những người như thế nào được công nhận là công dân Nước Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam?Để trả lời câu hỏi nầy chúng ta tìm hiểu bài học 13 Bài 14 (23,24) THỰC HÀNH TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông. Hiểu những qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông. 2. Thái độ: Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông: ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông. 3. Kĩ năng: Nhận biết được một số kí hiệu chỉ dẩn giao thông thông dụng và biết xử lí tình huống khi đi đường thường gặp. Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của những người khác về thực hiện an toàn giao thông:Thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Có tình huống sau: “ Mẹ Hoa người Nga, Bố người Việt nam, Hoa sinh ra tại Nga. Lên 5 tuổi, cả nhà về Việt nam sinh sống” Vậy hoa có được nhập quốc tịch Việt nam để trở thành công dân Việt nam không?Vì sao? 3) Bài mới: Giới thiệu bài: Có một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: “ Sau chiến tranh và thiên tai thì giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thương vong loài người” Vì sao họ lại khẳng định như vậy?Và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó ? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài “ Thực hiện trật tự an toàn giao thông” Bài 15 (25,26) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập. 2. Thái độ: Tự giác và mong muốn thựhc hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học 3. Kĩ năng: Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập thực hiện đúng những qui định học tập và nghĩa vụ học tập B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: -Đưa ra ba bức tranh vi phạm luật giao thông đường bộ cho HS nhận xét, phát hiện -Đưa ra 4 loại biển báo- mỗi loại có 2 biển báo tách rời, để lẫn lộn, sau đó cho HS phân loại, gọi tên 3) Bài mới: Giới thiệu bài Bài 16 (28,29) QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ , SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu những qui định của pháp luật về quyênd được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Hiểu đó là tài sản quí nhất của con người, cần giữ gìn bảo vệ. 2. Thái độ: Có thái độ quí trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác. 3. Kĩ năng: Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm. Không xâm phạm đến người khác . B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: -Một HS có ý kiến như sau: “ Lf Hs chie có việc học còn các việc khác khỏi bận tâm, vướng lòng” - Có bạn nghe thấy nhanh nhẩu nói “ Này! Cậu không nhớ ở bài công ước về quyền trẻ em à? Ngoài giờ học chúng ta cũng được vui chơi thoả mái nữa chứ!? Em có ý kiến gì trước cuộc trao đổi nầy? 3) Bài mới: Giới thiệu bài: Cho xem tranh ảnh về thiên nhiên Bài 16 (28,29) QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ , SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu những qui định của pháp luật về quyênd được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Hiểu đó là tài sản quí nhất của con người, cần giữ gìn bảo vệ. 2. Thái độ: Có thái độ quí trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác. 3. Kĩ năng: Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm. Không xâm phạm đến người khác . B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: -Một HS có ý kiến như sau: “ Lf Hs chie có việc học còn các việc khác khỏi bận tâm, vướng lòng” - Có bạn nghe thấy nhanh nhẩu nói “ Này! Cậu không nhớ ở bài công ước về quyền trẻ em à? Ngoài giờ học chúng ta cũng được vui chơi thoả mái nữa chứ!? Em có ý kiến gì trước cuộc trao đổi nầy? 3) Bài mới: Giới thiệu bài: Cho xem tranh ảnh về thiên nhiên Bài 17(30) QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định trong hiến pháp của Nhà nước ta, 2. Thái độ: Có ý thức tôn trọng chỗ ở của người khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác 3. Kĩ năng: Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân. Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm phạm đến chỗ ở của người khác B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 1) Pháp luật Nước ta qui đụnh như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con người mà em biết? 3) Bài mới: Giới thiệu bài: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong hiến pháp của nhà nước ta. Vậy công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là như thế nào?chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Bài 18(Tiết 31) QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được qui định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. 2. Thái độ: HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc yưcj hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. 3. Kĩ năng: Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền được bảo đẩmn toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Xử lí tình huống C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Sưu tầm bài báo, tranh ảnh, tài liệu theo chủ đề. D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 1) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? 2) Nêu một vài hành vi vi phạm về chỗ ở của công dân là gì? 3) Bài mới: Giới thiệu bài: GV đưa ra tình huống cho HS tranh luận “ Nếu nhặt được thư của bạn em sẽ làm gì?

File đính kèm:

  • docGiao an cong dan 6(4).doc