I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Sửa bài kiểm tra và ôn lại những kiến thức đ học cho cc em.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - Đáp án và các câu hỏi ôn tập.
HS : - Ôn lại những kiến thức đã học.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Cu 1:
Em hy cho biết thế no l quyền bất khả xm phạm về chỗ ở?
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đ học.
Quyền bất khả xm phạm về chỗ ở của cơng dn l: Cơng dn cĩ quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vo chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép
Cu 2:
Ngọc năm nay 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng ăn uống. Hằng ngày, Ngọc phải làm rất nhiều công việc như rửa bát, dọn dẹp, nhóm lị, phục vụ khch Suốt từ sng sớm đến khuya, có những công việc nặng quá sức của em. Ngọc lại thường bị bà chủ mắng nhiếc. Em không được đi học, không được tiếp xúc với các bạn cùng tuổi.
Theo em, trong tình huống trn, những quyền no của trẻ em bị vi phạm?
- GV yu cầu HS nu cc tình huống vi phạm quyền trẻ em.
HS nêu được 5 quyền trẻ em bị vi phạm trong tình huống
- Quyền không bị bóc lột sức lao động.
- Quyền được đi học.
- Quyền được nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các hoạt động văn hoá.
- Quyền được giao lưu, được kết bạn.
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Ôn tập ngoài chương trình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/05/2009
ÔN TẬP NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH (TT)
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Sửa bài kiểm tra và ôn lại những kiến thức đã học cho các em.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - Đáp án và các câu hỏi ơn tập.
HS : - Ôn lại những kiến thức đã học.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Câu 1:
Em hãy cho biết thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân là: Cơng dân cĩ quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tơn trọng chỗ ở, khơng ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu khơng được người đĩ đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép
Câu 2:
Ngọc năm nay 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng ăn uống. Hằng ngày, Ngọc phải làm rất nhiều cơng việc như rửa bát, dọn dẹp, nhĩm lị, phục vụ kháchSuốt từ sáng sớm đến khuya, cĩ những cơng việc nặng quá sức của em. Ngọc lại thường bị bà chủ mắng nhiếc. Em khơng được đi học, khơng được tiếp xúc với các bạn cùng tuổi.
Theo em, trong tình huống trên, những quyền nào của trẻ em bị vi phạm?
- GV yêu cầu HS nêu các tình huống vi phạm quyền trẻ em.
HS nêu được 5 quyền trẻ em bị vi phạm trong tình huống
Quyền khơng bị bĩc lột sức lao động.
Quyền được đi học.
Quyền được nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các hoạt động văn hố.
Quyền được giao lưu, được kết bạn.
Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.
Câu 3:
Theo em, những hành vi dưới đây vi phạm quyền gì của cơng dân mà em đã học:
Con đến tuổi đi học mà cha mẹ khơng cho đến trường.
Nhặt được thư của người khác mở ra xem.
Chửi mắng, đánh đập người làm thuê.
Tự ý vào nhà người khác khi khơng cĩ mặt chủ nhà.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi.
a) HS cĩ thể nêu được 1 trong 2 ý sau:
- Vi phạm quyền được giáo dục của trẻ em.
- Vi phạm quyền học tập của cơng dân.
b) Vi phạm quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
c) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của cơng dân.
d) Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân.
Câu 4:
a) Quyền của trẻ em được nêu trong Cơng ước Liên hợp quốc cĩ thể chia thành những nhĩm quyền nào?
b) Em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng nhiều như hiện nay?
c) Em hãy tự liên hệ về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của bản thân.
- GV yêu cầu lần lượt từng học sinh đứng dậy trả lời và tìm ra chỗ sai sĩt của các em.
a)
Quyền của trẻ em trong Cơng ước Liên hợp quốc cĩ thể chia làm 4 nhĩm:
+ Nhĩm quyền sống cịn.
+ Nhĩm quyền bảo vệ.
+ Nhĩm quyền phát triển.
+ Nhĩm quyền tham gia.
b)
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng là:
+ Dân số tăng nhanh, các phương tiện tham gia gia thơng ngày càng nhiều.
+ Quản lý của Nhà nước về giao thơng cịn nhiều hạn chế.
+ Do thiếu hiểu biết về luật lệ giao thơng, ý thức của một số người tham gia giao thơng cịn chưa tốt.
c) Yêu cầu HS nêu được ưu, khuyết điểm của bản thân trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.
- Dặn dò, nhận xét: - GV nhận xét buổi học và đưa ra những sai sót của các em.
- Dặn các em về nhà xem lại tất cả các kiến thức đã học trong học kỳ II.
Ngày soạn: 18/05/2009
ÔN TẬP NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH (TT)
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm vững và hệ thống lại những kiến thức đã học qua trong HKII từ bài 12 đến bài 18, đó là các chuẩn mực pháp luật gồm 5 chủ đề. Chốt lại những đơn vị tri thức cơ bản nhất mà HS đã học và những yêu cầu giáo dục cần thực hiện
2) Thái độ : Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện PL trong cuộc sống hàng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người.
3) Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực PL trong giao tiếp và hoạt động.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - SGK và SGV GDCD 6
-Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu
- BT tình huống. BT thực hành.
HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT, giấy khổ to
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống.
2) Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV gọi 2 – 3 em HS mang vở bài tập lên để kiểm tra, nhận xét , chấm điểm.
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học: (3’)
Từ đầu HKII đến nay, các em đã học qua các chuẩn mực PL gồm 5 chủ đề, mỗi chủ đề ứng với những chuẩn mực cụ thể. Để giúp các em hiểu kỹ hơn về các vấn đề đã học, hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
b) Giảng bài mới: (36’)
GVHDHS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống hoá những kiến thức đã học qua các chủ đề PL sau:
Phưong pháp hỏi đáp cho học sinh trả lời các câu hỏi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hiện nay, các phương tiện thông tin đại chúng đều khuyến khích toàn dân tích cực hưởng ứng ATGT. Trường chúng ta có những hoạt động nào nhằm giáo dục HS ý thức thực hiện ATGT?
2. Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo TTATGT?
3. Trên đường đi học về, các em đi xe đạp, có bạn đánh võng. Đến ngã tư, đèn đỏ bật sáng vẫn lao nhanh và đã tông vào 1 cụ già sang đường. Nếu là 1 trong số các HS đó thì em sẽ làm gì?
4. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì?
5. Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em?
6. Em hãy nêu các biểu hiện đúng và không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập
7. Em hãy kể 1 ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người.
1. + Tổ chức đội tuyên truyền măng non.
+ Thi tìm hiểu về TTATGT
+ Đóng tiểu phẩm, thi vẽ tranh về ATGT.
+ Thực hiện chuyên hiệu “ATGT”
2. + Học và thực hiệnđúng theo qui định về TTATGT.
+ Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện.
+ Lên án những người cố tình vi phạm luật GTĐB.
- Các nhóm thi ứng xử tình huống
- Thảo luận về vai diễn và cách ứng xử tình huống.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của CD
- CD có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
- Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
- Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em:
+ Nhóm quyền sống còn
+ Nhóm quyền bảo vệ
+ Nhóm quyền phát triển
+ Nhóm quyền tham gia
* Biểu hiện tốt:
+ Chăm chỉ, say mê học tập
+ Biết tự lực và có ước mơ, ý chí vươn lên trong học tập
+ Học tập bằng bất cứ hình thức nào.
* Biểu hiện chưa tốt:
+ Lười học, trốn học, bỏ tiết, thiếu trung thực trong học tập
+ Học để đối phó với cha mẹ, thầy cô giáo.
+ Đánh người, giết người.
+ Bắt giam người trái pháp luật
+ Cố ý gây thương tích cho người khác.
+ Xúc phạm người khác
+ Vu khống cho người khác.
File đính kèm:
- CD6.T36.doc